Lý thuyết bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học — Không quảng cáo

Hóa 10, giải hóa 10 cánh diều


Lý thuyết bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Lý thuyết: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nội dung định luật: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất,cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từ các nguyên  tó đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Kết luận:

- Các tính chất của các đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất lặp đi lặp lại một cách có hệ thống và có thể dự đoán được khi các nguyên tố được sắp xếp theo thứu tự tăng dần số hiệu nguyên tử vào các chu kì và nhóm.

-  Định luật tuần hoàn dẫn đến sự phát triển và hoàn thiện của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

II. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể đưa ra dự đoán về tính chất của đơn chất cũng như hợp chất của nó.

Ví dụ 1: Nguyên tố sulfur (S) ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3

- Nguyên tử S có:

+ 16 proton, 16 electron (do số proton = số electron = Z)

+ 3 lớp electron (do số lớp electron bằng số thứ tự chu kì)

+ 6 electron lớp ngoài cùng (do số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm A)

=> Cấu hình electron của S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4

Sơ đồ tư duy


Cùng chủ đề:

Lý thuyết bài 3: Nguyên tố hóa học - CD
Lý thuyết bài 4: Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
Lý thuyết bài 5: Lớp, phân lớp và cấu hình electron
Lý thuyết bài 6: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Lý thuyết bài 7: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm
Lý thuyết bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Lý thuyết bài 9: Quy tắc Octet
Lý thuyết bài 10: Liên kết ion
Lý thuyết bài 11: Liên kết cộng hóa trị
Lý thuyết bài 12: Liên kết Hydrogen và tương tác Van der waals
Lý thuyết bài 13: Phản ứng oxi hóa - Khử