Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Trắc nghiệm toán 7 bài 2 chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ


Trắc nghiệm Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận Toán 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Cho biết đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy biểu diễn y theo x.

  • A.

    y=15x

  • B.

    y=5x

  • C.

    y=5x

  • D.

    y=15x

Câu 2 :

Cho đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ k . Khi x=12 thì y=3.

Hệ số tỉ lệ là:

  • A.

    k=14

  • B.

    k=4

  • C.

    k=14

  • D.

    k=4

Câu 3 :

Cho biết x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 3. Cho bảng giá trị sau:

x

4

x2

1

y

y1

23

y3

Khi đó:

  • A.

    y1=43;x2=2;y3=3

  • B.

    y1=43;x2=2;y3=13

  • C.

    y1=34;x2=2;y3=13

  • D.

    y1=43;x2=2;y3=13

Câu 4 :

Giả sử đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y , x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x ; y1;y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1 biết x2=3;y1=35;y2=110.

  • A.

    x1=18

  • B.

    x1=18

  • C.

    x1=6

  • D.

    x1=6

Câu 5 :

Cho hai đại lượng xy có bảng giá trị sau:

x

2,3

4,8

-9

-6

-5

y

4,8

2,3

-5

-6

-9

Kết luận nào sau đây đúng.

  • A.

    x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 2348

  • B.

    x tỉ lệ thuận với y theo hệ số  95

  • C.

    xy không tỉ lệ thuận với nhau

  • D.

    y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 59

Câu 6 :

Dùng 10 máy thì tiêu thụ hết 80 lít xăng. Hỏi dùng 13 máy (cùng loại) thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?

  • A.

    104 lít

  • B.

    140 lít

  • C.

    100 lít

  • D.

    96 lít

Câu 7 :

Một chiếc xe máy đi từ A về B và một chiếc ô tô đi từ B về A cùng khởi hành lúc 8 giờ. Biết quãng đường AB dài 120 km, vận tốc xe máy bằng 23 vận tốc ô tô. Tính quãng đường xe máy đi được cho đến lúc gặp nhau.

  • A.

    48 km

  • B.

    60 km

  • C.

    72 km

  • D.

    30 km

Câu 8 :

Bốn lớp 7A1;7A2;7A3;7A4 trồng được 172 cây xung quanh trường. Tính số cây của lớp 7A4 đã trồng được biết số cây của lớp 7A17A2 tỉ lệ với 34, số cây của lớp 7A27A3 tỉ lệ với 56, số cây của lớp 7A37A4 tỉ lệ với 89.

  • A.

    48 cây

  • B.

    40 cây

  • C.

    54 cây

  • D.

    30 cây

Câu 9 :

Ba đơn vị cùng vận chuyển 772  tấn hàng. Đơn vị A có 12  xe, trọng tải mỗi xe là 5tấn. Đơn vị B có 14  xe, trọng tải mỗi xe là 4,5 tấn. Đơn vị C có 20xe, trọng tải mỗi xe là 3,5tấn. Hỏi đơn vị B đã vận chuyển bao nhiêu tấn hàng, biết rằng mỗi xe được huy động một số chuyến như nhau?

  • A.

    240 tấn hàng

  • B.

    280 tấn hàng

  • C.

    250 tấn hàng

  • D.

    252 tấn hàng

Câu 10 :

Giả sử xylà hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x ; y1;y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1;y1 biết 2y1+3x1=24,x2=6,y2=3.

  • A.

    x1=12;y1=6

  • B.

    x1=12;y1=6

  • C.

    x1=12;y1=6

  • D.

    x1=12;y1=6

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho biết đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy biểu diễn y theo x.

  • A.

    y=15x

  • B.

    y=5x

  • C.

    y=5x

  • D.

    y=15x

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận: Nếu hai đại lượng yx  tỉ lệ thuận với nhau  theo tỉ số k thì (khác 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y  theo hệ số tỉ lệ 1k.

Lời giải chi tiết :

Vì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ 5 nên thì y cũng tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 15

Vậy y=15x.

Câu 2 :

Cho đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ k . Khi x=12 thì y=3.

Hệ số tỉ lệ là:

  • A.

    k=14

  • B.

    k=4

  • C.

    k=14

  • D.

    k=4

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nếu x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo tỉ số k thì x=ky.

Lời giải chi tiết :

Vì x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ k nên x=ky.

Ta có 12=k.(3)k=4.

Câu 3 :

Cho biết x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 3. Cho bảng giá trị sau:

x

4

x2

1

y

y1

23

y3

Khi đó:

  • A.

    y1=43;x2=2;y3=3

  • B.

    y1=43;x2=2;y3=13

  • C.

    y1=34;x2=2;y3=13

  • D.

    y1=43;x2=2;y3=13

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xác định công thức biểu diễn x theo y sau đó thay các giá trị đã biết vào công thức để tính giá trị chưa biết.

Lưu ý: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ thì x = ay.

Lời giải chi tiết :

Vì x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 3 nên ta có x=3y .

+) 4=3.y1y1=43

+) x2=3.23=2

+) 1=3.y3y3=13

Vậy y1=43;x2=2;y3=13.

Câu 4 :

Giả sử đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y , x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x ; y1;y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1 biết x2=3;y1=35;y2=110.

  • A.

    x1=18

  • B.

    x1=18

  • C.

    x1=6

  • D.

    x1=6

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tỉ lệ thuận

Lời giải chi tiết :

Vì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y nên x1x2=y1y2 hay x13=35110=6x1=18.

Câu 5 :

Cho hai đại lượng xy có bảng giá trị sau:

x

2,3

4,8

-9

-6

-5

y

4,8

2,3

-5

-6

-9

Kết luận nào sau đây đúng.

  • A.

    x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 2348

  • B.

    x tỉ lệ thuận với y theo hệ số  95

  • C.

    xy không tỉ lệ thuận với nhau

  • D.

    y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 59

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xét xem tất cả các tỉ lệ của các giá trị tương ứng của hai đại lượng xem có bằng nhau không?

Nếu bằng nhau thì hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Nếu không bằng nhau thì hai đại lượng không tỉ lệ thuận.

Lời giải chi tiết :

Ta thấy 2,34,84,82,3 nên xy không tỉ lệ thuận với nhau.

Câu 6 :

Dùng 10 máy thì tiêu thụ hết 80 lít xăng. Hỏi dùng 13 máy (cùng loại) thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?

  • A.

    104 lít

  • B.

    140 lít

  • C.

    100 lít

  • D.

    96 lít

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Gọi số xăng tiêu thụ của 13 máy là x(x>0).

+ Xác định rằng số máy và số xăng tiêu thụ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Áp dụng tính chất tỉ lệ thuận.

Lời giải chi tiết :

Gọi số xăng tiêu thụ của 13 máy là x(x>0).

Vì số máy và số xăng tiêu thụ là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có

8010=x13x=80.1310=104 lít.

Vậy số xăng tiêu thụ của 13 máy là 104 lít xăng.

Câu 7 :

Một chiếc xe máy đi từ A về B và một chiếc ô tô đi từ B về A cùng khởi hành lúc 8 giờ. Biết quãng đường AB dài 120 km, vận tốc xe máy bằng 23 vận tốc ô tô. Tính quãng đường xe máy đi được cho đến lúc gặp nhau.

  • A.

    48 km

  • B.

    60 km

  • C.

    72 km

  • D.

    30 km

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Với thời gian bằng nhau, vận tốc và quãng đường đi được là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận

+ Hai xe đi ngược chiều trên quãng đường AB, khi gặp nhau thì tổng quãng đường 2 xe đi được là AB.

+ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Gọi quãng đường xe máy và ô tô đi được cho đến lúc gặp nhau lần lượt là x và y ( km) ( 0 < x, y < 120)

Vì 2 xe đi ngược chiều nên khi gặp nhau thì tổng quãng đường 2 xe đi được bằng quãng đường AB nên x + y = 120

Vì 2 xe cùng khởi hành một lúc nên thời gian 2 xe đi cho đến lúc gặp nhau là như nhau. Do đó vận tốc và quãng đường đi được là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

Do vận tốc xe máy bằng 23 vận tốc ô tô nên x = 23. y . Ta được x2=y3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

x2=y3=x+y2+3=1205=24x=24.2=48y=24.3=72

Vậy quãng đường xe máy đi được cho đến lúc gặp nhau là 48 km.

Câu 8 :

Bốn lớp 7A1;7A2;7A3;7A4 trồng được 172 cây xung quanh trường. Tính số cây của lớp 7A4 đã trồng được biết số cây của lớp 7A17A2 tỉ lệ với 34, số cây của lớp 7A27A3 tỉ lệ với 56, số cây của lớp 7A37A4 tỉ lệ với 89.

  • A.

    48 cây

  • B.

    40 cây

  • C.

    54 cây

  • D.

    30 cây

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Gọi x;y;z;t lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A1;7A2;7A3;7A4 (x;y;z;tN).

+  Áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Gọi x;y;z;t lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A1;7A2;7A3;7A4 (x;y;z;tN).

Ta có xy=34;yz=56;zt=89x+y+z+t=172.

xy=34 x3=y4 hay x15=y20(1)

yz=56 y5=z6 hay z24=y20(2)

zt=89 z8=t9 hay z24=t27(3)

Từ (1);(2);(3) ta có x15=y20=z24=t27

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x15=y20=z24=t27=x+y+z+t15+20+24+27=17286=2

Ta được t27=2 nên t=27.2=54(TM)

Số cây lớp 7A4 trồng được là 54 cây.

Câu 9 :

Ba đơn vị cùng vận chuyển 772  tấn hàng. Đơn vị A có 12  xe, trọng tải mỗi xe là 5tấn. Đơn vị B có 14  xe, trọng tải mỗi xe là 4,5 tấn. Đơn vị C có 20xe, trọng tải mỗi xe là 3,5tấn. Hỏi đơn vị B đã vận chuyển bao nhiêu tấn hàng, biết rằng mỗi xe được huy động một số chuyến như nhau?

  • A.

    240 tấn hàng

  • B.

    280 tấn hàng

  • C.

    250 tấn hàng

  • D.

    252 tấn hàng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Gọi x;y;z(x;y;z>0) lần lượt là số tấn hàng các đơn vị A, B, C vận chuyển được.

+  Áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Mỗi lượt huy động xe, các đơn vị vận chuyển một khối lượng hàng tương ứng là:

+ Đơn vị A: 12.5=60 tấn.

+ Đơn vị B: 14.4,5=63 tấn.

+ Đơn vị C: 20.3,5=70 tấn.

Vì số lượt huy động xe là như nhau nên khối lượng hàng vận chuyển được của ba đơn vị tỉ lệ thuận với khối lượng hàng  của các đơn vị vận chuyển được trong mỗi lượt huy động.

Gọi x;y;z(x;y;z>0) lần lượt là số tấn hàng các đơn vị A, B, C vận chuyển được ta có:

x60=y63=z70x+y+z=772.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x60=y63=z70=x+y+z60+63+70=772193=4

Do đó y=63.4=252 tấn.

Vậy đơn vị B đã vận chuyển 252 tấn hàng.

Câu 10 :

Giả sử xylà hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x ; y1;y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1;y1 biết 2y1+3x1=24,x2=6,y2=3.

  • A.

    x1=12;y1=6

  • B.

    x1=12;y1=6

  • C.

    x1=12;y1=6

  • D.

    x1=12;y1=6

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Lời giải chi tiết :

Vì  xy là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên x1x2=y1y2 nên x16=y13

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x16=y13=3x118=2y16=3x1+2y118+6=2412=2

Nên x1=(2).(6)=12; y1=(2).3=6.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm toán 7 bài 1 chương 5 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 1 chương 6 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 1 chương 7 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 1 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 1 chương 9 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 2 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 2 chương 1 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 2 chương 2 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 2 chương 3 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 2 chương 4 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 2 chương 5 chân trời sáng tạo có đáp án