Trắc nghiệm Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ Toán 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
-
A.
366575
-
B.
363 303
-
C.
1832880
-
D.
99000
Tính: (13−1).(14−1)....(12022−1)
-
A.
32022
-
B.
- 32022
-
C.
-11011
-
D.
11011
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
7
Tính: 311+317−323+329711+717−723+729
-
A.
73
-
B.
−37
-
C.
37
-
D.
−73
-
A.
-4
-
B.
32
-
C.
−132
-
D.
-1
-
A.
6,8
-
B.
17052,8
-
C.
0
-
D.
68
-
A.
1625
-
B.
−1925
-
C.
1925
-
D.
−1625
-
A.
19445
-
B.
335
-
C.
−145
-
D.
−8559
-
A.
0
-
B.
49
-
C.
−43
-
D.
−6875
Tính: 23−−37
-
A.
521
-
B.
27
-
C.
2321
-
D.
−2321
Kết quả của phép tính: −23+43 là:
-
A.
2
-
B.
−23
-
C.
23
-
D.
26
Giá trị của biểu thức 11.2+12.3+13.4+14.5+...+12018.2019 là
-
A.
20182019
-
B.
20192018
-
C.
1
-
D.
12019
Gọi x0 là số thỏa mãn x.(2018+12018−2019−12019)=13+16−12. Khi đó
-
A.
x0>0
-
B.
x0<0
-
C.
x0=0
-
D.
x0=1
Tìm x biết 1112−(25+x)=23
-
A.
13
-
B.
−320
-
C.
12
-
D.
−230
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 37−x=14−(−35)
-
A.
x=−59140
-
B.
x=59140
-
C.
x=−9140
-
D.
x=−49140
Tính giá trị biểu thức M=(23−14+2)−(2−52+14)−(52−13).
-
A.
13
-
B.
12
-
C.
32
-
D.
23
Tính nhanh (−2−13−15)−(23−65),ta được kết quả là:
-
A.
−2
-
B.
−1315
-
C.
1115
-
D.
−1
Cho các số hữu tỉ x=ab,y=cd(a,b,c,d∈Z,b≠0,d≠0). Tổng x+y bằng:
-
A.
ac−bdbd
-
B.
ac+bdbd
-
C.
ad+bcbd
-
D.
ad−bcbd
Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức B=211−513+911−813
-
A.
2
-
B.
−1
-
C.
1
-
D.
0
Kết luận nào đúng khi nói về giá trị của biểu thức A=13−[(−54)−(14+38)]
-
A.
A<0
-
B.
A<1
-
C.
A>2
-
D.
A<2
Giá trị biểu thức 25+(−43)+(−12) là :
-
A.
−3330
-
B.
−3130
-
C.
4330
-
D.
−4330
Cho x+12=34. Giá trị của x bằng:
-
A.
14
-
B.
−14
-
C.
25
-
D.
54
Tính 27+(−35)+35, ta được kết quả là:
-
A.
5235
-
B.
27
-
C.
1735
-
D.
1335
Số −314 viết thành hiệu của hai số hữu tỉ dương nào dưới đây?
-
A.
23−57
-
B.
114−17
-
C.
12−57
-
D.
314−514
2312 là kết quả của phép tính:
-
A.
23+54
-
B.
16+32
-
C.
53+32
-
D.
1+1312
Chọn kết luận đúng nhất về kết quả của phép tính −213+−1126
-
A.
Là số nguyên âm
-
B.
Là số nguyên dương
-
C.
Là số hữu tỉ âm
-
D.
Là số hữu tỉ dương
Kết quả của phép tính 23+45 là:
-
A.
2215
-
B.
68
-
C.
615
-
D.
815
Nếu x=ab;y=cd(b,d≠0,y≠0) thì x:y bằng:
-
A.
a.db.c
-
B.
a:cb.d
-
C.
a+cb.d
-
D.
a.cb.d
Thực hiện phép tính 29.[−445:(15−215)+123]−(−527) ta được kết quả là
-
A.
277
-
B.
727
-
C.
17
-
D.
14
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (23x−49)(12+−37:x)=0?
-
A.
3
-
B.
0
-
C.
2
-
D.
1
Tính giá trị biểu thức: A=23−25+21083−85+810+12.
-
A.
A=38
-
B.
A=59
-
C.
A=34
-
D.
A=13
Tìm x , biết: [(8+x1000):2]:3=2.
-
A.
x=8000
-
B.
x=400
-
C.
x=6000
-
D.
x=4000
Cho x1 là giá trị thỏa mãn 37+17:x=314 và x2 là giá trị thỏa mãn 57+27:x=1. Khi đó, chọn câu đúng.
-
A.
x1=x2
-
B.
x1<x2
-
C.
x1>x2
-
D.
x1=2.x2
Biểu thức P=(−34+25):37+(35+−14):37 có giá trị là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
0
-
D.
3
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 13x+25(x−1)=0?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
0
-
D.
3
Gọi x0 là giá trị thỏa mãn 57:x−25=13. Chọn câu đúng.
-
A.
x0<1
-
B.
x0=1
-
C.
x0>1
-
D.
x0=−1
Tìm số x thoả mãn: x:(25−125)=1.
-
A.
x=1
-
B.
x=−1
-
C.
x=52
-
D.
x=−52
Tìm x biết 23x=−18.
-
A.
x=−14
-
B.
x=−516
-
C.
x=316
-
D.
x=−316
Cho A=−56.12−7.(−2115);B=16.9−8.(−1211) . So sánh A và B.
-
A.
A>B
-
B.
A<B
-
C.
A=B
-
D.
A≥B
Số nào sau đây là kết quả của phép tính 145:(−34)
-
A.
−125
-
B.
34
-
C.
215
-
D.
125
Kết quả của phép tính 32.47 là
-
A.
Một số nguyên âm
-
B.
Một số nguyên dương
-
C.
Một phân số nhỏ hơn 0
-
D.
Một phân số lớn hơn 0
Thực hiện phép tính 511:1522 ta được kết quả là:
-
A.
2−5
-
B.
34
-
C.
23
-
D.
32
Kết quả của phép tính −67.2112 là
-
A.
32
-
B.
−32
-
C.
23
-
D.
−23
Nếu x=ab;y=cd(b,d≠0) thì tích x.y bằng
-
A.
a.db.c
-
B.
a.cb.d
-
C.
a+cb+d
-
D.
a+db+c
Lời giải và đáp án
-
A.
366575
-
B.
363 303
-
C.
1832880
-
D.
99000
Đáp án : B
Phát hiện quy luật của dãy số
Tính số số hạng của dãy số cách đều = ( số hạng cuối – số hạng đầu) : khoảng cách + 1
Tính tổng của dãy số cách đều = ( số hạng cuối + số hạng đầu) . số số hạng : 2
Lời giải
Đặt Q = P – 3 = 3 + 30 + 33 + 36 +…+ 3300 – 3 = 30 + 33 + 36 +…+ 3300
Số số hạng của tổng Q là:
3300−303+1=1091
Tổng Q là: (3300+30).10912=1816515
Ta được 5x = 1816515
Do đó: x = 1816515 : 5 = 363303
Tính: (13−1).(14−1)....(12022−1)
-
A.
32022
-
B.
- 32022
-
C.
-11011
-
D.
11011
Đáp án : D
Tính từng biểu thức trong ngoặc rồi thực hiện phép nhân các số hữu tỉ
(13−1).(14−1)....(12022−1)=−23.−34.....−20212022=22022=11011
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
7
Đáp án : B
Nếu A . B < 0 thì:
+ Trường hợp 1: A < 0; B > 0
+ Trường hợp 2: A > 0; B < 0
Kết hợp 2 trường hợp, tìm điều kiện của x thỏa mãn
Ta xét 2 trường hợp sau:
+ Trường hợp 1:
{2x+7<0x−1>0⇔{2x<−7x>1⇔{x<−72x>1 ( Vô lí)
+ Trường hợp 2:
{2x+7>0x−1<0⇔{2x>−7x<1⇔{x>−72x<1⇔−72<x<1
Mà x nguyên
⇒x∈{−3;−2;−1;0}
Vậy có 4 giá trị của x thỏa mãn
Tính: 311+317−323+329711+717−723+729
-
A.
73
-
B.
−37
-
C.
37
-
D.
−73
Đáp án : C
+ Phát hiện quy luật
+ Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
+ Rút gọn
Ta có:
311+317−323+329711+717−723+729=3.(111+117−123+129)7.(111+117−123+129)=37
-
A.
-4
-
B.
32
-
C.
−132
-
D.
-1
Đáp án : A
Đưa 2 tỉ số về dạng có cùng mẫu số rồi sử dụng nhận xét: Nếu ab=cb⇒a=c(b≠0)
x+326=−5122.(x+32)12=−5122x+312=−5122x+3=−52x=−5−3 2x=−8x=−4
Vậy x = -4
-
A.
6,8
-
B.
17052,8
-
C.
0
-
D.
68
Đáp án : D
Bước 1: Đưa tất cả các số hữu tỉ về dạng số thập phân
Bước 2: Nhóm các số hạng hợp lí
Bước 3: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a. b + a . c = a . (b + c)
M=1120.68−4,2.2022+415.2022−68.(−0,45)=0,55.68−4,2.2022+4,2.2022+68.0,45=(0,55.68+68.0,45)+(−4,2.2022+4,2.2022)=68.(0,55+0,45)+0=68.1=68
-
A.
1625
-
B.
−1925
-
C.
1925
-
D.
−1625
Đáp án : A
Đưa các số hữu tỉ về dạng phân số
Số trừ = số bị trừ - hiệu
−0,12−2x=−125−12100−2x=−75−325−2x=−752x=−325−(−75)2x=−325+35252x=3225x=3225:2x=3225.12x=1625
-
A.
19445
-
B.
335
-
C.
−145
-
D.
−8559
Đáp án : B
Bước 1: Đưa các số hữu tỉ về dạng phân số
Bước 2: Thực hiện phép tính với các phân số. Chú ý thực hiện phép nhân, chia trước; cộng, trừ sau
312−23:5−3−0,3=72−23.−35−310=72−−25−310=72+25−310=3510+410−310=3610=185=335
-
A.
0
-
B.
49
-
C.
−43
-
D.
−6875
Đáp án : C
Bước 1: Thực hiện phép chia trước: ab:cd=ab.dc=a.db.c
Bước 2: Thực hiện phép tính cộng 2 số hữu tỉ
−23+25:−35=−23+25.−53=−23+−23=−43
Tính: 23−−37
-
A.
521
-
B.
27
-
C.
2321
-
D.
−2321
Đáp án : C
a – (-b) = a + b
Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số, ta quy đồng về dạng 2 phân số cùng mẫu dương rồi cộng tử với tử, mẫu giữ nguyên mẫu.
23−−37=23+37=1421+921=2321
Kết quả của phép tính: −23+43 là:
-
A.
2
-
B.
−23
-
C.
23
-
D.
26
Đáp án : C
Với x=am;y=bm(a,b,m∈Z,m≠0) ta có:
x+y=am+bm=a+bm
−23+43=−2+43=23
Giá trị của biểu thức 11.2+12.3+13.4+14.5+...+12018.2019 là
-
A.
20182019
-
B.
20192018
-
C.
1
-
D.
12019
Đáp án : A
Sử dụng tính chất:
Với số tự nhiên n≠0 ta có 1n(n+1)=1n−1n+1
11.2+12.3+13.4+14.5+...+12018.2019
=1−12+12−13+13−14+14−15+...−12018+12018−12019
=1−12019
=20182019 .
Gọi x0 là số thỏa mãn x.(2018+12018−2019−12019)=13+16−12. Khi đó
-
A.
x0>0
-
B.
x0<0
-
C.
x0=0
-
D.
x0=1
Đáp án : C
Tính giá trị bên vế phải rồi đưa về dạng tìm x đã học.
x.(2018+12018−2019−12019)=13+16−12x.(2018+12018−2019−12019)=0.
Mà 2018+12018−2019−12019=−1+12018−12019<0 nên x=0 .
Tìm x biết 1112−(25+x)=23
-
A.
13
-
B.
−320
-
C.
12
-
D.
−230
Đáp án : B
Biến đổi để đưa về dạng tìm x đã học.
Tìm số trừ bằng cách lấy số bị trừ trừ đi hiệu
Tìm số hạng chưa biết bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
Ta có 1112−(25+x)=23
25+x=1112−23
25+x=1112−812
25+x=312
x=14−25
x=520−820
x=−320
Vậy x=−320.
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 37−x=14−(−35)
-
A.
x=−59140
-
B.
x=59140
-
C.
x=−9140
-
D.
x=−49140
Đáp án : A
+ Tính giá trị vế phải
+ Thực hiện qui tắc chuyển vế để tìm x .
Ta có
37−x=14−(−35)
37−x=520+1220
37−x=1720
x=37−1720
x=60140−119140
x=−59140
Vậy x=−59140.
Tính giá trị biểu thức M=(23−14+2)−(2−52+14)−(52−13).
-
A.
13
-
B.
12
-
C.
32
-
D.
23
Đáp án : B
Phá ngoặc và sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính toán.
M=(23−14+2)−(2−52+14)−(52−13)
=23−14+2−2+52−14−52+13
=(23+13)+(2−2)+(52−52)+(−14−14)
=1+0+0−12
=12
Vậy M=12 .
Tính nhanh (−2−13−15)−(23−65),ta được kết quả là:
-
A.
−2
-
B.
−1315
-
C.
1115
-
D.
−1
Đáp án : A
Phá ngoặc và sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính toán
(−2−13−15)−(23−65)=(−2)+(−13−23)+(−15+65)=(−2)+(−1)+1=−2
Cho các số hữu tỉ x=ab,y=cd(a,b,c,d∈Z,b≠0,d≠0). Tổng x+y bằng:
-
A.
ac−bdbd
-
B.
ac+bdbd
-
C.
ad+bcbd
-
D.
ad−bcbd
Đáp án : C
+ Đưa hai phân số về cùng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu
x+y=ab+cd=adbd+cbbd=ad+cbbd.
Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức B=211−513+911−813
-
A.
2
-
B.
−1
-
C.
1
-
D.
0
Đáp án : D
+ Sử dụng phép giao hoán của phép cộng để nhóm các phân số cùng mẫu với nhau.
+ Sử dụng tính chất −a−b=−(a+b).
211−513+911−813=(211+911)−(513+813)=1111−1313=1−1=0.
Kết luận nào đúng khi nói về giá trị của biểu thức A=13−[(−54)−(14+38)]
-
A.
A<0
-
B.
A<1
-
C.
A>2
-
D.
A<2
Đáp án : C
Thực hiện phép cộng trừ các phân số theo thứ tự ngoặc tròn → ngoặc vuông.
Ta có A=13−[(−54)−(14+38)]
=13−[(−54)−(28+38)]
=13−[(−54)−58]
=13−[(−108)−58]
=13−(−158)
=13+158
=824+4524
=5324
Vậy A=5324>4824=2 hay A>2 .
Giá trị biểu thức 25+(−43)+(−12) là :
-
A.
−3330
-
B.
−3130
-
C.
4330
-
D.
−4330
Đáp án : D
Đưa các phân số về cùng mẫu rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
Với x=am;y=bm(a,b,m∈Z,m>0) ta có:
x+y=am+bm=a+bm
Ta có 25+(−43)+(−12)=1230+(−4030)+(−1530)=12−40−1530=−4330
Cho x+12=34. Giá trị của x bằng:
-
A.
14
-
B.
−14
-
C.
25
-
D.
54
Đáp án : A
Sử dụng quy tắc chuyển vế và trừ hai số hữu tỉ để tìm x
x+12=34
x=34−12
x=34−24
x=14
Tính 27+(−35)+35, ta được kết quả là:
-
A.
5235
-
B.
27
-
C.
1735
-
D.
1335
Đáp án : B
27+(−35)+35=27+[(−35)+35]=27+0=27.
Số −314 viết thành hiệu của hai số hữu tỉ dương nào dưới đây?
-
A.
23−57
-
B.
114−17
-
C.
12−57
-
D.
314−514
Đáp án : C
Đưa hai phân số về cùng mẫu rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu.
Với x=am;y=bm(a,b,m∈Z,m>0) ta có:
x−y=am−bm=a−bm
−314=7−1014=714−1014=12−57 nên C đúng
+) Đáp án B: 114−17=114−214=−114≠−314 nên loại B.
+) Đáp án A: 23−57=1421−1521=−121≠−314 nên loại A.
+) Đáp án D: 314−514=−214=−17≠−314 nên loại D.
2312 là kết quả của phép tính:
-
A.
23+54
-
B.
16+32
-
C.
53+32
-
D.
1+1312
Đáp án : A
Đưa hai phân số về cùng mẫu rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
Với x=am;y=bm(a,b,m∈Z,m≠0) ta có:
x+y=am+bm=a+bm
Ta có:
23+54=812+1512=2312.
16+32=16+96=106=53.
53+32=106+96=196.
1+1312=1212+1312=2512.
Do đó 2312 là kết quả của phép tính: 23+54.
Chọn kết luận đúng nhất về kết quả của phép tính −213+−1126
-
A.
Là số nguyên âm
-
B.
Là số nguyên dương
-
C.
Là số hữu tỉ âm
-
D.
Là số hữu tỉ dương
Đáp án : C
Đưa hai phân số về cùng mẫu rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
Với x=am;y=bm(a,b,m∈Z,m>0) ta có:
x+y=am+bm=a+bm
Ta có −213+−1126=−426+−1126=−1526
Do đó kết quả là số hữu tỉ âm.
Kết quả của phép tính 23+45 là:
-
A.
2215
-
B.
68
-
C.
615
-
D.
815
Đáp án : A
Đưa hai phân số về cùng mẫu rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
Với x=am;y=bm(a,b,m∈Z,m>0) ta có:
x+y=am+bm=a+bm
23+45=1015+1215=2215.
Nếu x=ab;y=cd(b,d≠0,y≠0) thì x:y bằng:
-
A.
a.db.c
-
B.
a:cb.d
-
C.
a+cb.d
-
D.
a.cb.d
Đáp án : A
Thực hiện phép tính 29.[−445:(15−215)+123]−(−527) ta được kết quả là
-
A.
277
-
B.
727
-
C.
17
-
D.
14
Đáp án : B
Thực hiện phép tính theo thứ tự: ngoặc tròn → ngoặc vuông
Và nhân chia trước, cộng trừ sau.
Ta có 29.[−445:(15−215)+123]−(−527)
=29.[−445:(315−215)+53]−(−527)
=29.[−445:115+53]−(−527)
=29.[−445.151+53]−(−527)
=29.[−43+53]−(−527)
=29.13−(−527)
=227+527
=727
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (23x−49)(12+−37:x)=0?
-
A.
3
-
B.
0
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : C
Sử dụng: A.B=0
TH1: A=0
TH2: B=0
Ta có (23x−49)(12+−37:x)=0
TH1: 23x−49=0
23x=49
x=49:23
x=49.32
x=23
TH2: 12+−37:x=0
−37:x=−12
x=−37:(−12)
x=67
Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn là x=23;x=67 .
Tính giá trị biểu thức: A=23−25+21083−85+810+12.
-
A.
A=38
-
B.
A=59
-
C.
A=34
-
D.
A=13
Đáp án : C
Thực hiện phép cộng trừ các phân số rồi rút gọn để tính giá trị biểu thức.
A=23−25+21083−85+810+12
A=(23−25+210)4.(23−25+210)+12
A=14+12
A=34.
Tìm x , biết: [(8+x1000):2]:3=2.
-
A.
x=8000
-
B.
x=400
-
C.
x=6000
-
D.
x=4000
Đáp án : D
Sử dụng: Số bị chia bằng thương nhân với số chia để tìm x.
Ta có: [(8+x1000):2]:3=2
(8+x1000):2=2.3
(8+x1000):2=6
8+x1000=6.2
8+x1000=12
x1000=12−8
x1000=4
x=4.1000
x=4000
Cho x1 là giá trị thỏa mãn 37+17:x=314 và x2 là giá trị thỏa mãn 57+27:x=1. Khi đó, chọn câu đúng.
-
A.
x1=x2
-
B.
x1<x2
-
C.
x1>x2
-
D.
x1=2.x2
Đáp án : B
+ Sử dụng qui tắc chuyển vế đưa về dạng tìm x đã học để tìm x1;x2
+ So sánh x1;x2.
Ta có: 37+17:x=314
17:x=314−37
17:x=314−614
17:x=−314
x=17:(−314)
x=17.14(−3)
x = - \dfrac{2}{3}
Vậy {x_1} = - \dfrac{2}{3}
* \dfrac{5}{7} + \dfrac{2}{7}:x = 1
\dfrac{2}{7}:x = 1 - \dfrac{5}{7}
\dfrac{2}{7}:x = \dfrac{2}{7}
x = \dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}
x = 1
Vậy {x_2} = 1 .
Mà - \dfrac{2}{3} < 0 < 1 nên {x_1} < {x_2} .
Biểu thức P = \left( {\dfrac{{ - 3}}{4} + \dfrac{2}{5}} \right):\dfrac{3}{7} + \left( {\dfrac{3}{5} + \dfrac{{ - 1}}{4}} \right):\dfrac{3}{7} có giá trị là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
0
-
D.
3
Đáp án : C
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân (chia) đối với phép cộng
Ta có P = \left( {\dfrac{{ - 3}}{4} + \dfrac{2}{5}} \right):\dfrac{3}{7} + \left( {\dfrac{3}{5} + \dfrac{{ - 1}}{4}} \right):\dfrac{3}{7} = \left( {\dfrac{{ - 3}}{4} + \dfrac{2}{5} + \dfrac{3}{5} + \dfrac{{ - 1}}{4}} \right):\dfrac{3}{7}
= \left[ {\left( {\dfrac{{ - 3}}{4} + \dfrac{{ - 1}}{4}} \right) + \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{3}{5}} \right)} \right]:\dfrac{3}{7} = \left( { - 1 + 1} \right):\dfrac{3}{7} = 0:\dfrac{3}{7} = 0
Vậy P = 0.
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn \dfrac{1}{3}x + \dfrac{2}{5}\left( {x - 1} \right) = 0?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
0
-
D.
3
Đáp án : A
Sử dụng qui tắc phá ngoặc và nhóm các số hạng chứa x để đưa về dạng thường gặp.
Ta có \dfrac{1}{3}x + \dfrac{2}{5}\left( {x - 1} \right) = 0
\dfrac{1}{3}x + \dfrac{2}{5}x - \dfrac{2}{5} = 0
\dfrac{1}{3}x + \dfrac{2}{5}x = \dfrac{2}{5}
x\left( {\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{5}} \right) = \dfrac{2}{5}
x.\left( {\dfrac{5}{{15}} + \dfrac{6}{{15}}} \right) = \dfrac{2}{5}
x.\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{2}{5}
x = \dfrac{2}{5}:\dfrac{{11}}{{15}}
x = \dfrac{2}{5}.\dfrac{{15}}{{11}}
x = \dfrac{{2.15}}{{5.11}}
x = \dfrac{6}{{11}}
Vậy có một giá trị của x thoả mãn điều kiện.
Gọi {x_0} là giá trị thỏa mãn \dfrac{5}{7}:x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{1}{3}. Chọn câu đúng.
-
A.
{x_0} < 1
-
B.
{x_0} = 1
-
C.
{x_0} > 1
-
D.
{x_0} = - 1
Đáp án : A
Sử dụng qui tắc chuyển vế để đưa về dạng tìm x đã học.
Xác định rằng:
(\dfrac{5}{7}:x) là số bị trừ
\dfrac{2}{5} là số trừ
\dfrac{1}{3} là hiệu
Số bị trừ bằng số trừ cộng với hiệu
Ta có \dfrac{5}{7}:x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{1}{3}
\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{5}
\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{5}{{15}} + \dfrac{6}{{15}}
\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{{11}}{{15}}
x = \dfrac{5}{7}:\dfrac{{11}}{{15}}
x = \dfrac{5}{7}.\dfrac{{15}}{{11}}
x = \dfrac{{75}}{{77}}
Vậy {x_0} = \dfrac{{75}}{{77}} < \dfrac{{77}}{{77}} = 1 .
Tìm số x thoả mãn: x:\left( {\dfrac{2}{5} - 1\dfrac{2}{5}} \right) = 1.
-
A.
x = 1
-
B.
x = - 1
-
C.
x = \dfrac{5}{2}
-
D.
x = - \dfrac{5}{2}
Đáp án : B
Tính giá trị trong ngoặc
Tìm x bằng cách sử dụng: Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
Ta có x:\left( {\dfrac{2}{5} - 1\dfrac{2}{5}} \right) = 1
x:\left( {\dfrac{2}{5} - \dfrac{7}{5}} \right) = 1
x:\left( {\dfrac{{ - 5}}{5}} \right) = 1
x:\left( { - 1} \right) = 1
x = 1.\left( { - 1} \right)
x = - 1
Vậy x = - 1 .
Tìm x biết \dfrac{2}{3}x = - \dfrac{1}{{8}}.
-
A.
x = - \dfrac{1}{4}
-
B.
x = - \dfrac{5}{{16}}
-
C.
x = \dfrac{3}{{16}}
-
D.
x = - \dfrac{3}{{16}}
Đáp án : D
Sử dụng cách tìm x đã học: Số hạng bằng tích chia số hạng đã biết.
Ta có \dfrac{2}{3}x = - \dfrac{1}{{8}}
x = \left( { - \dfrac{1}{{8}}} \right):\dfrac{2}{3}
x = \dfrac{{ - 1}}{8}.\dfrac{3}{2}
x = - \dfrac{3}{{16}}
Vậy x = - \dfrac{3}{{16}}.
Cho A = \dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{{12}}{{ - 7}}.\left( {\dfrac{{ - 21}}{{15}}} \right);\,B = \dfrac{1}{6}.\dfrac{9}{{ - 8}}.\left( {\dfrac{{ - 12}}{{11}}} \right) . So sánh A và B.
-
A.
A > B
-
B.
A < B
-
C.
A = B
-
D.
A \ge B
Đáp án : B
Sử dụng qui tắc nhân các phân số để tính giá trị biểu thức A,\,B
Sau đó so sánh A;B.
Ta có
A = \dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{{12}}{{ - 7}}.\left( {\dfrac{{ - 21}}{{15}}} \right) = \dfrac{{\left( { - 5} \right).12.\left( { - 21} \right)}}{{6.\left( { - 7} \right).15}} = \dfrac{{\left( { - 5} \right).2.6.\left( { - 7} \right).3}}{{6.\left( { - 7} \right).5.3}} = - 2
B = \dfrac{1}{6}.\dfrac{9}{{ - 8}}.\left( {\dfrac{{ - 12}}{{11}}} \right) = \dfrac{{9.\left( { - 12} \right)}}{{6.\left( { - 8} \right).11}} = \dfrac{9}{{44}}
Suy ra A < B .
Số nào sau đây là kết quả của phép tính 1\dfrac{4}{5}:\left( { - \dfrac{3}{4}} \right)
-
A.
- \dfrac{{12}}{5}
-
B.
\dfrac{3}{4}
-
C.
\dfrac{2}{{15}}
-
D.
\dfrac{{12}}{5}
Đáp án : A
+ Đưa hỗn số về dạng phân số
+ Thực hiện phép chia các phân số
Ta có 1\dfrac{4}{5}:\left( { - \dfrac{3}{4}} \right) = \dfrac{9}{5}.\left( { - \dfrac{4}{3}} \right) = - \dfrac{{9.4}}{{5.3}} = - \dfrac{{12}}{5}
Kết quả của phép tính \dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{7} là
-
A.
Một số nguyên âm
-
B.
Một số nguyên dương
-
C.
Một phân số nhỏ hơn 0
-
D.
Một phân số lớn hơn 0
Đáp án : D
Ta có \dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{7} = \dfrac{{3.4}}{{2.7}} = \dfrac{6}{7} > 0
Thực hiện phép tính \dfrac{5}{{11}}:\dfrac{{15}}{{22}} ta được kết quả là:
-
A.
\dfrac{2}{{ - \,5}}
-
B.
\dfrac{3}{4}
-
C.
\dfrac{2}{3}
-
D.
\dfrac{3}{2}
Đáp án : C
Ta có \dfrac{5}{{11}}:\dfrac{{15}}{{22}} = \dfrac{5}{{11}}.\dfrac{{22}}{{15}} = \dfrac{{5.22}}{{11.15}} = \dfrac{2}{3}
Kết quả của phép tính - \dfrac{6}{7}.\dfrac{{21}}{{12}} là
-
A.
\dfrac{3}{2}
-
B.
- \dfrac{3}{2}
-
C.
\dfrac{2}{3}
-
D.
- \dfrac{2}{3}
Đáp án : B
Ta có - \dfrac{6}{7}.\dfrac{{21}}{{12}} = - \dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{4} = \dfrac{{ - 6}}{4} = - \dfrac{3}{2}
Nếu x = \dfrac{a}{b};\,y = \dfrac{c}{d}\,\left( {b,d \ne 0} \right) thì tích x.y bằng
-
A.
\dfrac{{a.d}}{{b.c}}
-
B.
\dfrac{{a.c}}{{b.d}}
-
C.
\dfrac{{a + c}}{{b + d}}
-
D.
\dfrac{{a + d}}{{b + c}}
Đáp án : B
Với x = \dfrac{a}{b};\,y = \dfrac{c}{d}\,\left( {b,d \ne 0} \right) ta có: x.y = \dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d} = \dfrac{{a.c}}{{b.d}} .