Processing math: 100%

Trắc nghiệm toán 7 bài 3 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương 8: Tam giác


Trắc nghiệm Bài 3: Tam giác cân Toán 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính ^MAN.

  • A.

    30

  • B.

    45

  • C.

    67,5

  • D.

    60

Câu 2 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

  • A.

    Tam giác AMB đều

  • B.

    AM = BM = CM

  • C.

    AM = BC

  • D.

    AB + AC = BC

Câu 3 :

Cho tam giác ABC có ˆA=60. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

Khẳng định đúng là:

  • A.

    BN = CM

  • B.

    BM = CN

  • C.

    ^MAN=120

  • D.

    ΔMBN=ΔNCM

Câu 4 :

Phát biểu nào sau đây là đúng:

  • A.

    Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn 900

  • B.

    Trong một tam giác bất kì góc lớn nhất là góc tù

  • C.

    Trong một tam giác vuông có thể có một góc tù

  • D.

    Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

Câu 5 :

Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 540 thì số đo góc ở đáy là:

  • A.

    540

  • B.

    630

  • C.

    720

  • D.

    900

Câu 6 :

Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là:

  • A.

    Có các cặp cạnh đáy bằng nhau

  • B.

    Có hai cặp cạnh bên bằng nhau

  • C.

    Có một cặp góc ở đỉnh  và cặp cạnh đáy bằng nhau

  • D.

    Có một cặp góc ở đáy bằng nhau.

Câu 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

  • A.

    ˆB=ˆC

  • B.

    ˆC=1800ˆA2

  • C.

    ˆA=18002ˆC

  • D.

    ˆBˆC

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính ^MAN.

  • A.

    30

  • B.

    45

  • C.

    67,5

  • D.

    60

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân, tính được ^ANM,^AMN suy ra số đo góc MAN

Lời giải chi tiết :

Do tam giác ABC vuông cân ở A nên ˆB=ˆC=450.

Xét tam giác AMB có: BM = BA (gt), nên tam giác AMB cân ở B.

Do đó ^AMB=1800ˆB2=18004502=67,5

Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và ^ANC=67,5.

Xét tam giác AMN, ta có:

^MAN=1800(^AMN+^ANM)=18001350=450.

Vậy ^MAN=450

Câu 2 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

  • A.

    Tam giác AMB đều

  • B.

    AM = BM = CM

  • C.

    AM = BC

  • D.

    AB + AC = BC

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Khi đó, 2. AM = AD

Xét tam giác ABM và DCM, có:

AM = DM

^AMB=^CMD ( đối đỉnh)

BM = CM ( gt)

ΔABM=ΔDCM ( c.g.c)

^ABC=^BCD (2 góc tương ứng); AB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

Mà 2 góc ABC và BCD ở vị trí so le trong

AB // CD

Mà AB AC

CD  AC ( tính chất)

Xét tam giác vuông ABC và CDA có:

AC chung

^BAC=^DCA(=90)

AB = CD( cmt)

ΔABC=ΔCDA ( c.g.c)

AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

2. AM = BC

AM = MB = MC

Câu 3 :

Cho tam giác ABC có ˆA=60. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

Khẳng định đúng là:

  • A.

    BN = CM

  • B.

    BM = CN

  • C.

    ^MAN=120

  • D.

    ΔMBN=ΔNCM

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Để chứng minh ai cạnh bằng nhau ta sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

^MAC=^MAB+^BAC=600+600=1200^BAN=^CAN+^BAC=600+600=1200

^MAC=^BAN .

Xét hai tam giác ABN và AMC có:

AM = AB (do tam giác AMB đều)

^MAC=^BAN (cmt)

AN = AC (do tam giác ANC đều)

Do đó ΔABN=ΔAMC(c.g.c)

BN = CM (hai cạnh tương ứng).

Câu 4 :

Phát biểu nào sau đây là đúng:

  • A.

    Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn 900

  • B.

    Trong một tam giác bất kì góc lớn nhất là góc tù

  • C.

    Trong một tam giác vuông có thể có một góc tù

  • D.

    Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Giả sử xét trong tam giác ABC cân tại A.

Xét tam giác ABC ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆB+ˆC=1800ˆAˆC=1800ˆA2

180ˆA<180180ˆA2<1802=90

Vậy góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

Câu 5 :

Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 540 thì số đo góc ở đáy là:

  • A.

    540

  • B.

    630

  • C.

    720

  • D.

    900

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Do tam giác ABC cân nên ˆB=ˆC

Xét tam giác ABC ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆB+ˆC=1800ˆAˆC=1800ˆA2 =18005402=630

Câu 6 :

Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là:

  • A.

    Có các cặp cạnh đáy bằng nhau

  • B.

    Có hai cặp cạnh bên bằng nhau

  • C.

    Có một cặp góc ở đỉnh  và cặp cạnh đáy bằng nhau

  • D.

    Có một cặp góc ở đáy bằng nhau.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác.

Lời giải chi tiết :

Để hai tam giác cân bằng nhau thì  phải cần điều kiện là: Có một cặp góc ở đỉnh và cặp cạnh đáy bằng nhau.

Khi đó hai tam giác cân bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.

Câu 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

  • A.

    ˆB=ˆC

  • B.

    ˆC=1800ˆA2

  • C.

    ˆA=18002ˆC

  • D.

    ˆBˆC

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Do tam giác ABC cân nên ˆB=ˆC

Xét tam giác ABC ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆB+ˆC=1800ˆAˆC=1800ˆA2 hay ˆA=18002ˆC


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm toán 7 bài 3 chương 2 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 3 chương 3 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 3 chương 4 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 3 chương 5 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 3 chương 7 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 3 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 4 chương 1 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 4 chương 3 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 4 chương 4 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 4 chương 7 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 4 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án