Trắc nghiệm Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế Toán 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
-
A.
−799216
-
B.
−11335
-
C.
−1
-
D.
−961216
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
-
A.
x = 1
-
B.
x = 3
-
C.
x = -1
-
D.
x = 9
-
A.
340
-
B.
17200
-
C.
−17200
-
D.
225
Tính 253012515
-
A.
5 30
-
B.
5 2
-
C.
25 15
-
D.
5 15
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -7 2 . 63,6 – 4,9 . 64]
-
A.
0
-
B.
67
-
C.
4049
-
D.
1
Tìm x thỏa mãn: (−2x+52).(x2+4)=0
-
A.
x = 54 ; x = -2 ; x = 2
-
B.
x = 5 ; x = -4
-
C.
x = −54
-
D.
x = 54
-
A.
Q luôn chia hết cho 13
-
B.
Q luôn chia hết cho 11
-
C.
Q luôn chia hết cho 5
-
D.
Q luôn chia hết cho 6
-
A.
24
-
B.
23
-
C.
25
-
D.
8
Tính: B=1,2.(313−2,2)−215.(−2+56)−20220
-
A.
1
-
B.
116225
-
C.
46225
-
D.
0
-
A.
32
-
B.
−32
-
C.
3
-
D.
23
Lời giải và đáp án
-
A.
−799216
-
B.
−11335
-
C.
−1
-
D.
−961216
Đáp án : D
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa à nhân và chia à cộng và trừ.
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : { } -> [ ] -> ( )
59:(111−522)+74.(114−27)=59:(222−522)+74.(114−414)=59:−322+74.−314=59.−223+−38=−11027+−38=−880216+−81216=−961216
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
-
A.
x = 1
-
B.
x = 3
-
C.
x = -1
-
D.
x = 9
Đáp án : A
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
a + b = c + d thì a – c = d – b
2x + 3 = -x + 6
2x + x = 6 – 3
3x = 3
x = 1
Vậy x = 1
-
A.
340
-
B.
17200
-
C.
−17200
-
D.
225
Đáp án : A
Bước 1: Tính các lũy thừa
Bước 2: Tìm -2x
Bước 3: Tìm x
−2x+(−25)2=0,12−2x+425=1100−2x=1100−425−2x=1100−16100−2x=−15100x=−15100:(−2)x=−15100.−12x=340
Tính 253012515
-
A.
5 30
-
B.
5 2
-
C.
25 15
-
D.
5 15
Đáp án : D
Đưa tử số và mẫu số về dạng chứa lũy thừa có cùng cơ số rồi thực hiện rút gọn
Chú ý công thức: (a.b) m = a m . b m
a m : a n = a m-n
a m : b m = (a:b) m
253012515=2530(5.25)15=2530515.2515=2515515=515
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -7 2 . 63,6 – 4,9 . 64]
-
A.
0
-
B.
67
-
C.
4049
-
D.
1
Đáp án : C
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . b + a . c = a . (b + c)
T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -7 2 . 63,6 – 4,9 . 64]
= [40. (-43,57 – 26,43)] : (-49 . 63,6 – 49 . 6,4)
= [40 . (-70)] : [(-49) . (63,6 + 6,4)]
= [40 . (-70)] : [(-49) . 70]
= (-40) . 70 : (-49) : 70
= 4049
Tìm x thỏa mãn: (−2x+52).(x2+4)=0
-
A.
x = 54 ; x = -2 ; x = 2
-
B.
x = 5 ; x = -4
-
C.
x = −54
-
D.
x = 54
Đáp án : D
Nếu A . B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0
(−2x+52).(x2+4)=0
+) Trường hợp 1:
−2x+52=0⇔2x=52⇔x=52:2⇔x=54
+) Trường hợp 2:
x 2 + 4 = 0
⇔x2=−4 ( Vô lí vì x 2 ≥0 với mọi x)
Vậy x = 54
-
A.
Q luôn chia hết cho 13
-
B.
Q luôn chia hết cho 11
-
C.
Q luôn chia hết cho 5
-
D.
Q luôn chia hết cho 6
Đáp án : D
Phát hiện mối liên hệ giữa hạng tử.
Nhóm các hạng tử có cùng cơ số rồi biến đổi
Q = 3 n+3 + 3 n+1 + 2 n+2 + 2 n+1
= 3 n+1 . 3 2 + 3 n+1 + 2 n+1 . 2 + 2 n+1
= 3 n+1 . (3 2 + 1) + 2 n+1 . (2 + 1)
= 3 n+1 . 10 + 2 n+1 . 3
= 3 n+1 . 2.5 + 2 n+1 . 3
= 3.2 . ( 3 n . 5 + 2)
= 6. ( 3 n . 5 + 2)
Vì 6 ⋮ 6 nên 6. ( 3 n . 5 + 2) ⋮ 6 với mọi n nguyên dương
Vậy Q luôn chia hết cho 6
-
A.
24
-
B.
23
-
C.
25
-
D.
8
Đáp án : B
Rút gọn vế trái
Nếu a m = a n ( a khác 0, a khác 1) thì m = n
87+87+87+8737+37+37:27+2767+67+67+67+67+67=2n⇔4.873.37:2.276.67=2n⇔4.8738:2868=2n⇔4.8738.6828=2n⇔22.(23)7.68(3.2)8=2n⇔22.221.6868=2n⇔223=2n⇔23=n
Vậy n = 23
Tính: B=1,2.(313−2,2)−215.(−2+56)−20220
-
A.
1
-
B.
116225
-
C.
46225
-
D.
0
Đáp án : B
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
B=1,2.(313−2,2)−215.(−2+56)−20220=1210.(103−115)−215.(−126+56)−1=65.(5015−3315)−215.(−76)−1=65.1715+745−1=3425+745−1=306225+35225−225225=116225
-
A.
32
-
B.
−32
-
C.
3
-
D.
23
Đáp án : A
Đánh giá giá trị của tử và mẫu
Chú ý: a 4 ≥ 0, với mọi a
Vì (2x+1) 4 ≥ 0, với mọi x nên (2x+1) 4 +2 ≥ 2, với mọi x
⇒3(2x+1)4+2≤32 , với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi 2x + 1 = 0 hay x = −12
Vậy Max M = 32 .