Bài 2 trang 73 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho tam giác đều (ABC) cạnh (a), (I) là trung điểm của (BC), (D) là điểm đối xứng với (A) qua (I).
Đề bài
Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua I. Vẽ đoạn thẳng SD có độ dài bằng a√62 và vuông góc với (ABC). Chứng minh rằng:
a) (SBC)⊥(SAD);
b) (SAB)⊥(SAC).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc: chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Lời giải chi tiết
a) ABDC là hình thoi ⇒AD⊥BC
SD⊥(ABC)⇒SD⊥BC
⇒BC⊥(SAD)BC⊂(SBC)}⇒(SBC)⊥(SAD)
b) Kẻ IJ⊥SA(J∈SA).
ΔABC đều ⇒AI=a√32⇒AD=2AI=a√3
ΔSAD vuông tại D ⇒SA=√SD2+AD2=3a√22
Xét ΔSAD và ΔIAJcó:
^SDA=^IJA=900ˆAchung
Suy ra ΔSAD∞ΔIAJ(g.g)⇒JISD=AISA⇒JI=SD.AISA=a√62.a√323a√22=a2
Nên JI=BC2
Tam giác BCJ có IJ là trung tuyến và IJ=12BC
Vậy tam giác BCJ vuông tại J⇒BJ⊥JC
BC⊥(SAD)⇒BC⊥SAIJ⊥SA}⇒SA⊥(BCJ)⇒SA⊥BJBJ⊥JC}⇒BJ⊥(SAC)
Mà BJ⊂(SAB)
Vậy (SAB)⊥(SAC).