Bài 26 trang 19 SGK Toán 9 tập 2
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
LG a
A(2;−2) và B(−1;3)
Phương pháp giải:
Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A, B.
+) Lần lượt thay tọa độ của A, B vào y=ax+b thì được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a, b.
+) Giải hệ phương trình này, ta tìm được a, b.
Lời giải chi tiết:
Hàm số y=ax+b (1)
Vì đồ thị hàm số đi qua A(2;−2), thay x=2, y=−2 vào (1), ta được: −2=2a+b.
Vì đồ thị hàm số đi qua B(−1;3), thay x=−1, y=3 vào (1), ta được: 3=−a+b.
Ta có hệ phương trình ẩn là a và b.
{2a+b=−2−a+b=3
⇔{2a+b−(−a+b)=−2−3−a+b=3
⇔{3a=−5−a+b=3.
⇔{a=−53−b=a+3⇔{a=−53b=−53+3
⇔{a=−53b=43
Vậy a=−53 và b=43.
LG b
A(−4;−2) và B(2;1)
Phương pháp giải:
Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A, B.
+) Lần lượt thay tọa độ của A, B vào y=ax+b thì được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a, b.
+) Giải hệ phương trình này, ta tìm được a, b.
Lời giải chi tiết:
Hàm số y=ax+b (1)
Vì đồ thị hàm số đi qua A(−4;−2), thay x=−4, y=−2 vào (1), ta được: −2=−4a+b.
Vì đồ thị hàm số đi qua B(2;1), thay x=2, y=1 vào (1), ta được: 1=2a+b.
Ta có hệ phương trình ẩn là a, b:
{−4a+b=−22a+b=1
{−4a+b−(2a+b)=−2−12a+b=1
⇔{−6a=−32a+b=1
⇔{a=12b=1−2a ⇔{a=12b=1−2.12 ⇔{a=12b=0
Vậy a=12; b=0.
LG c
A(3;−1) và B(−3;2)
Phương pháp giải:
Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A, B.
+) Lần lượt thay tọa độ của A, B vào y=ax+b thì được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a, b.
+) Giải hệ phương trình này, ta tìm được a, b.
Lời giải chi tiết:
Hàm số y=ax+b (1)
Vì đồ thị hàm số đi qua A(3;−1), thay x=3, y=−1 vào (1), ta được: −1=3a+b
Vì đồ thị hàm số đi qua B(−3;2), thay x=−3, y=2 vào (1), ta được: 2=−3a+b.
Ta có hệ phương trình ẩn a, b:
{3a+b=−1−3a+b=2
⇔{3a+b=−13a+b+(−3a+b)=−1+2
⇔{3a+b=−12b=1
⇔{3a=−1−bb=12 ⇔{3a=−1−12b=12
⇔{3a=−32b=12 ⇔{a=−12b=12
Vậy a=−12, b=12.
LG d
A(√3;2) và B(0;2)
Phương pháp giải:
Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A, B.
+) Lần lượt thay tọa độ của A, B vào y=ax+b thì được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a, b.
+) Giải hệ phương trình này, ta tìm được a, b.
Lời giải chi tiết:
Hàm số y=ax+b (1)
Vì đồ thị hàm số đi qua A(√3;2), thay x=√3, y=2 vào (1), ta được: 2=√3a+b.
Vì đồ thị hàm số đi qua B(0;2), thay x=0, y=2 vào (1), ta được: 2=0.a+b.
Ta có hệ phương trình ẩn là a, b.
{√3.a+b=20.a+b=2 ⇔{√3.a+b=2b=2 ⇔{a=0b=2
Vậy a=0, b=2.
Loigaihay.com