Câu 23 trang 23 SGK Hình học 11 Nâng cao — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học Bài 5. Hai hình bằng nhau


Câu 23 trang 23 SGK Hình học 11 Nâng cao

Hình gồm ba đường tròn

Đề bài

Hình H 1 gồm ba đường tròn \(\left( {{O_1};{r_1}} \right),\left( {{O_2};{r_2}} \right)\) và \(\left( {{O_3};{r_3}} \right)\) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau. Hình H 2 gồm ba đường tròn \(\left( {{I_1};{r_1}} \right),\left( {{I_2};{r_2}} \right)\) và \(\left( {{I_3};{r_3}} \right)\) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau. Chứng tỏ rằng hai hình H 1 và H 2 bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Ta có

\({{O_1}{O_2} = {r_1} + {\rm{ }}{r_2} = {I_1}{I_2}}\) \({{O_2}{O_3} = {r_2} + {\rm{ }}{r_3} = {I_2}{I_3}} \) \({{O_3}{O_1} = {r_3} + {\rm{ }}{r_1} = {I_3}{I_1}} \)

Suy ra \(\Delta {O_1}{O_2}{O_3} = \Delta {I_1}{I_2}{I_3}\) nên có phép dời hình F biến ba điểm O 1 , O 2 , O 3 lần lượt thành ba điểm I 1 , I 2 , I 3

Hiển nhiên khi đó F biến ba đường tròn \(({O_{1}}{\rm{; }}{r_1}),{\rm{ }}({O_2};{\rm{ }}{r_2}),{\rm{ }}({O_3};{\rm{ }}{r_3})\) lần lượt thành ba đường tròn \(({I_1};{r_1}),({I_2};{r_2}),({I_3};{r_3})\), tức là biến hình H 1 thành hình H 2

Vậy hai hình H 1 và H 2 bằng nhau


Cùng chủ đề:

Câu 22 trang 111 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 22 trang 115 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 22 trang 151 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 22 trang 205 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 22 trang 227 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 23 trang 23 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 23 trang 31 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 23 trang 59 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 23 trang 67 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 23 trang 111 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 23 trang 115 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao