Đề kiểm tra 15 phút chương 1: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Đề số 2
Đề bài
Cho các biểu thức A,B,C mà A,B,C>0, khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
√ABC=√ABCB
-
B.
√AB=−√ABCBC
-
C.
√ABC=√ABCBC
-
D.
√ABC=ABC√BC
Giá trị của biểu thức √17−12√2+√9+4√2.
-
A.
3+4√2
-
B.
4
-
C.
2
-
D.
4√2
Đưa thừa số √81(2−y)4 ra ngoài dấu căn ta được ?
-
A.
9(2−y)
-
B.
81(2−y)2
-
C.
9(2−y)2
-
D.
−9(2−y)2
Đưa thừa số 5y√y (y≥0) vào trong dấu căn ta được
-
A.
√5y2
-
B.
√25y3
-
C.
√5y3
-
D.
√25y√y
Giá trị của biểu thức 2√32−√27−4√8+3√75 là:
-
A.
16√2+12√3
-
B.
15√3
-
C.
12√3
-
D.
16√2
Giá trị biểu thức 32√6+2√23−4√32 là giá trị nào sau đây?
-
A.
√66
-
B.
√6
-
C.
√62
-
D.
√63
Cho biểu thức B=√x+3√x+2với x≥0. So sánh A với 1.
-
A.
B>1
-
B.
B<1
-
C.
B=1
-
D.
B≤1
Giá trị biểu thức (√5+√2)√7−2√10 là
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
3
Cho biểu thức P=x√x+1. Giá trị của P khi x=22−√3 là
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
1
Cho ba biểu thức P=x√y+y√x;Q=x√x+y√y;
R=x−y. Biểu thức nào bằng với biểu thức (√x−√y)(√x+√y) với x,y không âm.
-
A.
P
-
B.
Q
-
C.
R
-
D.
P−Q
Lời giải và đáp án
Cho các biểu thức A,B,C mà A,B,C>0, khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
√ABC=√ABCB
-
B.
√AB=−√ABCBC
-
C.
√ABC=√ABCBC
-
D.
√ABC=ABC√BC
Đáp án : C
Sử dụng công thức trục căn thức của biểu thức lấy căn.
Với các biểu thức A,B,C mà A,B,C>0, ta có: √ABC=√ABC|BC|=√ABCBC (vì B,C>0)
Giá trị của biểu thức √17−12√2+√9+4√2.
-
A.
3+4√2
-
B.
4
-
C.
2
-
D.
4√2
Đáp án : B
- Đưa biểu thức dưới dấu căn về hằng đẳng thức a2−2ab+b2=(a−b)2;a2+2ab+b2=(a+b)2
- Sử dụng hằng đẳng thức √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0
- Cộng trừ các căn thức bậc hai.
√17−12√2+√9+4√2=√17−2.6√2+√9+2.2√2=√9−2.3.2√2+8+√8+2.2√2.1+1
=√(3−2√2)2+√(2√2+1)2=|3−2√2|+|2√2+1|=3−2√2+(2√2+1)=4.
Đưa thừa số √81(2−y)4 ra ngoài dấu căn ta được ?
-
A.
9(2−y)
-
B.
81(2−y)2
-
C.
9(2−y)2
-
D.
−9(2−y)2
Đáp án : C
Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức A,B mà B≥0, ta có √A2B=|A|√B={A√BkhiA≥0−A√BkhiA<0
Ta có √81(2−y)4=√81.[(2−y)2]2=|(2−y)2|√81=9(2−y)2
Đưa thừa số 5y√y (y≥0) vào trong dấu căn ta được
-
A.
√5y2
-
B.
√25y3
-
C.
√5y3
-
D.
√25y√y
Đáp án : B
Đưa thừa số vào trong dấu căn
+) A√B=√A2B với A≥0 và B≥0
+) A√B=−√A2B với A<0 và B≥0
Ta có 5y√y=√(5y)2y=√25y2.y=√25y3.
Giá trị của biểu thức 2√32−√27−4√8+3√75 là:
-
A.
16√2+12√3
-
B.
15√3
-
C.
12√3
-
D.
16√2
Đáp án : C
- Sử dụng công thức khai phương một tích √AB=√A.√B,(A,B≥0) đưa biểu thức về các căn thức cùng loại (cùng biểu thức dưới dấu căn).
- Sử dụng √A2B=|A|√B={A√BkhiA≥0−A√BkhiA<0
- Cộng trừ các căn thức.
2√32−√27−4√8+3√75=2√16.2−√9.3−4√4.2+3√25.3=8√2−3√3−8√2+15√3=12√3
Giá trị biểu thức 32√6+2√23−4√32 là giá trị nào sau đây?
-
A.
√66
-
B.
√6
-
C.
√62
-
D.
√63
Đáp án : A
-Sử dụng công thức trục căn thức √AB=√ABB,(A≥0;B>0).
Ta có 32√6+2√23−4√32=32√6+2.√63−4√62=√6(32+23−42)=√66.
Cho biểu thức B=√x+3√x+2với x≥0. So sánh A với 1.
-
A.
B>1
-
B.
B<1
-
C.
B=1
-
D.
B≤1
Đáp án : A
Cách 1: Đánh giá B
Cách 2:
- Muốn so sánh hai biểu thức A và B ta so sánh hiệu A−B với số 0.
Nếu A−B>0 thì A>B, nếu A−B<0 thì A<B
- Khi so sánh với số 0 ta thường đưa về hằng đẳng thức để so sánh.
Cách 1: Ta có B=√x+3√x+2=(√x+2)+1√x+2=√x+2√x+2+1√x+2=1+1√x+2
Vì x≥0 nên √x≥0⇒√x+2≥2>0 suy ra 1√x+2>0 hay 1+1√x+2>1 hay B>1.
Giá trị biểu thức (√5+√2)√7−2√10 là
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : D
-Đưa biểu thức dưới dấu căn về hằng đẳng thức a2+2ab+b2=(a+b)2;a2−2ab+b2=(a−b)2
-Sử dụng hằng đẳng thức √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0
(√5+√2)√7−2√10
=(√5+√2)√5−2√5.√2+2=(√5+√2)√(√5−√2)2=(√5+√2)|√5−√2|
=(√5+√2)(√5−√2)=5−2=3
Cho biểu thức P=x√x+1. Giá trị của P khi x=22−√3 là
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
1
Đáp án : B
-Sử dụng các phép biến đổi như trục căn thức ở mẫu và đưa về hằng đẳng thức để rút gọn biến số trước khi thay vào biểu thức
-Thay giá trị của biến (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức và thực hiện phép tính
Ta có x=22−√3=2(2+√3)(2−√3)(2+√3)=4+2√34−3=4+2√3=(√3+1)2.⇒√x=√(√3+1)2=√3+1
Khi đó ta có P=4+2√3√3+1+1=4+2√3√3+2=2(√3+2)√3+2=2.
Cho ba biểu thức P=x√y+y√x;Q=x√x+y√y;
R=x−y. Biểu thức nào bằng với biểu thức (√x−√y)(√x+√y) với x,y không âm.
-
A.
P
-
B.
Q
-
C.
R
-
D.
P−Q
Đáp án : C
Sử dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn và phân tích đa thức thành nhân tử.
Đưa thừa số vào trong dấu căn
+) A√B=√A2B với A≥0 và B≥0
+) A√B=−√A2B với A<0 và B≥0
P=x√y+y√x
=(√x)2√y+(√y)2√x
=√xy(√x+√y)
Q=x√x+y√y
=(√x)3+(√y)3
=(√x+√y)(x−√xy+y)
R=x−y=(√x)2−(√y)2
=(√x−√y)(√x+√y)
Vậy R=(√x−√y)(√x+√y).