Đề kiểm tra 15 phút chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Đề số 1
Đề bài
Cho phương trình ax+by=c với a≠0,b≠0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
-
A.
x∈R;y=−abx+cb
-
B.
x∈R;y=−abx−cb
-
C.
x∈R;y=cb
-
D.
x∈R;y=−cb
Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2;4) làm nghiệm
-
A.
x−2y=0
-
B.
2x+y=0
-
C.
x−y=2
-
D.
x+2y+1=0
Cặp số (−2;−3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
-
A.
{x−y=32x+y=4
-
B.
{2x−y=−1x−3y=8
-
C.
{2x−y=−1x−3y=7
-
D.
{4x−2y=0x−3y=5
Cho hệ phương trình {2x−7y=810x+3y=21có nghiệm (x;y). Tổng x+y là
-
A.
54
-
B.
92
-
C.
32
-
D.
74
Số nghiệm của hệ phương trình {−x−√2y=√3√2x+2y=−√6là
-
A.
1
-
B.
0
-
C.
2
-
D.
Vô số.
Cho hệ phương trình {x√2−y√3=1x+y√3=√2 . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x;y) , tính x+3√3y
-
A.
3√2+2
-
B.
−3√2−2
-
C.
2√2−2
-
D.
3√2−2
Trong các cặp số (0;2),(−1;−8),(1;1),(3;2),(1;−6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x−2y=13.
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Cho hệ phương trình {−mx+y=−2mx+m2y=9. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp (1;2) làm nghiệm.
-
A.
m=0
-
B.
m=−1
-
C.
m=−2
-
D.
m=3
Số nghiệm của hệ phương trình {5(x+2y)−3(x−y)=99x−3y=7x−4y−17 là
-
A.
2
-
B.
Vô số
-
C.
1
-
D.
0
Tìm a,b biết đường thẳng d:y=ax+b đi qua hai điểm A(−4;−2);B(2;1).
-
A.
a=0;b=12
-
B.
a=12;b=0
-
C.
a=1;b=1
-
D.
a=−12;b=12
Lời giải và đáp án
Cho phương trình ax+by=c với a≠0,b≠0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
-
A.
x∈R;y=−abx+cb
-
B.
x∈R;y=−abx−cb
-
C.
x∈R;y=cb
-
D.
x∈R;y=−cb
Đáp án : A
Biểu diễn x theo y để được nghiệm tổng quát của phương trình.
Ta có với a≠0,b≠0 thì
ax+by=cby=−ax+cy=−abx+cb
Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi mọi x∈R và y=−abx+cb
Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2;4) làm nghiệm
-
A.
x−2y=0
-
B.
2x+y=0
-
C.
x−y=2
-
D.
x+2y+1=0
Đáp án : B
Nếu cặp số thực (x0,y0) thỏa mãn ax+by=c thì nó được gọi là nghiệm của phương trình ax+by=c.
Thay x=−2;y=4 vào từng phương trình ta được
+) x−2y=−2−2.4=−10≠0 nên loại A.
+) x−y=−2−4=−6≠0 nên loại C.
+) x+2y+1=−2+2.4+1=7≠0 nên loại D.
+) 2x+y=−2.2+4=0 nên chọn B.
Cặp số (−2;−3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
-
A.
{x−y=32x+y=4
-
B.
{2x−y=−1x−3y=8
-
C.
{2x−y=−1x−3y=7
-
D.
{4x−2y=0x−3y=5
Đáp án : C
Cặp số (x0;y0) là nghiệm của hệ phương trình {ax+by=ca′x+b′y=c′ khi và chỉ khi nó thỏa mãn cả hai phương trình của hệ.
+) Thay x=−2;y=−3 vào hệ {x−y=32x+y=4 ta được {−2−(−3)=1≠32.(−2)−3=−7≠4 nên loại A.
+) Thay x=−2;y=−3 vào hệ {2x−y=−1x−3y=8 ta được {2.(−2)−(−3)=−1−2−3.(−3)=7≠8 nên loại B.
+) Thay x=−2;y=−3 vào hệ {4x−2y=0x−3y=5 ta được {4.(−2)−2.(−3)=−2≠0−2−3.(−3)=7≠5 nên loại D.
+) Thay x=−2;y=−3 vào hệ {2x−y=−1x−3y=7 ta được {2.(−2)−(−3)=−1−2−3.(−3)=7⇔{−1=−17=7 nên chọn C.
Cho hệ phương trình {2x−7y=810x+3y=21có nghiệm (x;y). Tổng x+y là
-
A.
54
-
B.
92
-
C.
32
-
D.
74
Đáp án : D
Từ phương trình thứ nhất, ta có: x=8+7y2.
Thay vào phương trình thứ hai, ta có:
10.(8+7y2)+3y=21
40+35y+3y=21
38y=−19
y=−12
Thay vào x=8+7y2, ta được: x=8+7.(−12)2=94
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(94;−12) suy ra x+y=74.
Số nghiệm của hệ phương trình {−x−√2y=√3√2x+2y=−√6là
-
A.
1
-
B.
0
-
C.
2
-
D.
Vô số.
Đáp án : D
Ta có {−x−√2y=√3√2x+2y=−√6⇔{x=−√2y−√3√2(−√2y−√3)+2y=−√6⇔{x=−√2y−√3−2y−√6+2y=−√6
⇔{x=−√2y−√3−√6=−√6⇒{y∈Rx=−√2y−√3
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
Cho hệ phương trình {x√2−y√3=1x+y√3=√2 . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x;y) , tính x+3√3y
-
A.
3√2+2
-
B.
−3√2−2
-
C.
2√2−2
-
D.
3√2−2
Đáp án : D
Nhân hai vế của phương trình thứ hai với √2 để hệ số của x ở hai phương trình bằng nhau.
Sử dụng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình.
Ta có {x√2−y√3=1x+y√3=√2
Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với √2 ta được phương trình: x√2+y√6=2
Cộng từng vế của hai phương trình với nhau, ta được phương trình (√6+√3)y=1 hay y=1√6+√3
Thay y=1√6+√3 vào x√2−y√3=1 ta được x√2−√3.√6−√33=1 suy ra x=1
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;√6−√33)
⇒x+3√3y=1+3√2−3=3√2−2 .
Trong các cặp số (0;2),(−1;−8),(1;1),(3;2),(1;−6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x−2y=13.
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : A
Nếu cặp số thực (x0,y0) thỏa mãn ax0+by0=c thì nó được gọi là nghiệm của phương trình ax+by=c.
Thay từng cặp số vào phương trình ta thấy chỉ có một cặp số (−1;−8) thỏa mãn phương trình (vì 3.(−1)−2.(−8)=13).
Cho hệ phương trình {−mx+y=−2mx+m2y=9. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp (1;2) làm nghiệm.
-
A.
m=0
-
B.
m=−1
-
C.
m=−2
-
D.
m=3
Đáp án : C
Cặp số (x0;y0) là nghiệm của hệ phương trình {ax+by=ca′x+b′y=c′ khi và chỉ khi nó thỏa mãn cả hai phương trình của hệ.
Để hệ phương trình {−mx+y=−2mx+m2y=9nhận cặp (1;2) làm nghiệm thì
{−m.1+2=−2m1+m2.2=9⇔{m=−2m=±2⇒m=−2.
Vậy m=−2.
Số nghiệm của hệ phương trình {5(x+2y)−3(x−y)=99x−3y=7x−4y−17 là
-
A.
2
-
B.
Vô số
-
C.
1
-
D.
0
Đáp án : C
Giải hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau đó sử dụng phương pháp cộng đại số
Ta có
{5(x+2y)−3(x−y)=99x−3y=7x−4y−17
{5x+10y−3x+3y=99x−3y−7x+4y=−17
{2x+13y=99−6x+y=−17
{6x+39y=297−6x+y=−17
{−6x+y=−1740y=280
{y=7x=4
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(4;7)
Tìm a,b biết đường thẳng d:y=ax+b đi qua hai điểm A(−4;−2);B(2;1).
-
A.
a=0;b=12
-
B.
a=12;b=0
-
C.
a=1;b=1
-
D.
a=−12;b=12
Đáp án : B
Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(x0;y0)⇔ax0+b=y0
Từ đề bài ta suy ra hệ hai phương trình hai ẩn a;b. Giải hệ phương trình ta tìm được a;b.
Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm A(−4;−2) thì −4a+b=−2 (1)
Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm B(2;1) thì 2a+b=1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ {−4a+b=−22a+b=1
{−6a=−32a+b=1
{a=122.12+b=1
{a=12b=0
Vậy a=12;b=0