Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Đề kiểm tra 15 phút chương 5: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề số 2 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9


Đề kiểm tra 15 phút chương 5: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề số 2

Đề bài

Câu 1 :

Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 420. Tính chiều cao của cột đèn. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)

  • A.

    6,753m

  • B.

    6,75m

  • C.

    6,751m

  • D.

    6,755m

Câu 2 :

Cho tam giác ABC vuông tại ABC=a,AC=b,AB=c. Chọn khẳng định sai ?

  • A.

    b=a.sinB=a.cosC

  • B.

    a=c.tanB=c.cotC

  • C.

    a2=b2+c2

  • D.

    c=a.sinC=a.cosB

Câu 3 :

Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m. Hãy tính góc ^BCA (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất.

  • A.

    5845

  • B.

    5950

  • C.

    5945

  • D.

    594

Câu 4 :

Cho tam giác ABC vuông tại AAC=20cm,ˆC=60. Tính AB;BC

  • A.

    AB=203;BC=40

  • B.

    AB=203;BC=403

  • C.

    AB=20;BC=40

  • D.

    AB=20;BC=203

Câu 5 :

Cho tứ giác ABCDˆA=ˆD=900,ˆC=400,AB=4cm,AD=3cm. Tính diện tích tứ giác ABCD. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A.

    17,36cm2

  • B.

    17,4cm2

  • C.

    17,58cm2

  • D.

    17,54cm2

Câu 6 :

Cho tam giác ABCAB=16,AC=14ˆB=600. Tính BC

  • A.

    BC=10

  • B.

    BC=11

  • C.

    BC=9

  • D.

    BC=12

Câu 7 :

Nhà bạn Vũ có một chiếc thang dài 3,5m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 620 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A.

    1,65m

  • B.

    1,64m

  • C.

    1,68m

  • D.

    1,69m

Câu 8 :

Một cây tre cau 8m  bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3,5m . Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?  (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A.

    3,32m

  • B.

    3,23m

  • C.

    4m

  • D.

    3m

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 420. Tính chiều cao của cột đèn. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)

  • A.

    6,753m

  • B.

    6,75m

  • C.

    6,751m

  • D.

    6,755m

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ta có chiều cao  cột đèn là AC; AB=7,5m^ACB=42

Xét tam giác ACB vuông tại A

AC=AB.tanB=7,5.tan426,753m

Vậy cột đèn cao 6,753m

Câu 2 :

Cho tam giác ABC vuông tại ABC=a,AC=b,AB=c. Chọn khẳng định sai ?

  • A.

    b=a.sinB=a.cosC

  • B.

    a=c.tanB=c.cotC

  • C.

    a2=b2+c2

  • D.

    c=a.sinC=a.cosB

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Cho tam giác ABC vuông tại ABC=a,AC=b,AB=c. Ta có :

+) Theo định lý Py-ta-go ta có a2=b2+c2 nên C đúng

+) Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có

b=a.sinB=a.cosC; c=a.sinC=a.cosB; b=c.tanB=c.cotC; c=b.tanC=b.cotB.

Nên A,D đúng.

Câu 3 :

Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m. Hãy tính góc ^BCA (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất.

  • A.

    5845

  • B.

    5950

  • C.

    5945

  • D.

    594

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng  tỉ số lượng giác của góc nhọn từ đó suy ra góc.

Lời giải chi tiết :

Ta có tanC=ABAC=63,5=127ˆC5945

Câu 4 :

Cho tam giác ABC vuông tại AAC=20cm,ˆC=60. Tính AB;BC

  • A.

    AB=203;BC=40

  • B.

    AB=203;BC=403

  • C.

    AB=20;BC=40

  • D.

    AB=20;BC=203

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác  ABC vuông tại A

tanC=ABACAB=AC.tanC=20.tan60=203; cosC=ACBCBC=ACcosC=2012=40

Vậy AB=203;BC=40.

Câu 5 :

Cho tứ giác ABCDˆA=ˆD=900,ˆC=400,AB=4cm,AD=3cm. Tính diện tích tứ giác ABCD. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A.

    17,36cm2

  • B.

    17,4cm2

  • C.

    17,58cm2

  • D.

    17,54cm2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Kẻ đường cao BE

+) Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông thích hợp để tính EC.

+) Sử dụng công thức tính diện tích hình thang

Lời giải chi tiết :

ˆA=ˆD=900AD//BC hay ABCD là hình thang vuông tại A,D

Kẻ BEDC tại E.

Tứ giác ABED có ba góc vuông ˆA=ˆD=ˆE=90 nên ABED là hình chữ nhật

Suy ra DE=AB=4cm;BE=AD=3cm

Xét tam giác BEC vuông tại EEC=BE.cot40=3.cot400 DC=DE+EC=4+3.cot400

Do đó SABCD=(AB+CD).AD2=(4+4+3.cot400).32

17,36cm2.

Câu 6 :

Cho tam giác ABCAB=16,AC=14ˆB=600. Tính BC

  • A.

    BC=10

  • B.

    BC=11

  • C.

    BC=9

  • D.

    BC=12

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Kẻ đường cao AH

+) Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông thích hợp  và định lý Py-ta-go để tính cạnh.

Lời giải chi tiết :

Kẻ đường cao AH.

Xét tam giác vuông ABH, ta có: BH=AB.cosB=AB.cos600=16.12=8AH=AB.sinB=AB.sin600=16.32=83.

Áp dụng định lý Pythago vào tam giác vuông AHC ta có:

HC2=AC2AH2=142(83)2=196192=4. Suy ra HC=2. Vậy BC=CH+HB=2+8=10.

Câu 7 :

Nhà bạn Vũ có một chiếc thang dài 3,5m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 620 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A.

    1,65m

  • B.

    1,64m

  • C.

    1,68m

  • D.

    1,69m

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ta có BC=3,5m;ˆC=62. Xét ΔABC vuông tại AAC=BC.cosˆC=3,5.cos621,64m.

Câu 8 :

Một cây tre cau 8m  bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3,5m . Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?  (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A.

    3,32m

  • B.

    3,23m

  • C.

    4m

  • D.

    3m

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng  định lý Py-ta-go trong tam giác vuông

Lời giải chi tiết :

Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.

Đặt AC=xCB=CD=8x

ΔACD vuông tại A

AC2+AD2=CD2x2+3,52=(8x)216x=2074x=207643,23m

Vậy điểm gãy cách gốc cây 3,23m


Cùng chủ đề:

Đề kiểm tra 15 phút chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút chương 4: Hàm số y=ax^2 - Phương trình bậc hai một ẩn - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút chương 4: Hàm số y=ax^2 - Phương trình bậc hai một ẩn - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút chương 5: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút chương 5: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút chương 6: Đường tròn - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút chương 6: Đường tròn - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút chương 7: Góc với đường tròn - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút chương 7: Góc với đường tròn - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút chương 8: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu - Đề số 1