Đề kiểm tra 15 phút môn Văn lớp 11 HK II - Đề số 4
Đề bài
Năm 1884, Sê-khốp tốt nghiệp ngành nào của trường Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va?
-
A.
Khoa Y
-
B.
Khoa Dược
-
C.
Khoa Điều dưỡng
-
D.
Khoa Y tế cộng đồng
Câu thơ nào là lời từ giã tình yêu của Pu-skin trong bài thơ Tôi yêu em ?
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
-
A.
Dòng Môn
-
B.
Dòng Môn - Khmer
-
C.
Dòng Munda
-
D.
Dòng Khmer
Sê-khốp được nhận giải thưởng Pu-skin của Viện Hàn lâm văn học Nga năm bao nhiêu?
-
A.
1884
-
B.
1885
-
C.
1886
-
D.
1887
Pu-skin là nhà thơ của nước nào?
-
A.
Nga
-
B.
Đức
-
C.
Pháp
-
D.
Ba Lan
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Bác sĩ I-van I-va-nứt và Bu-rơ-kin, giáo viên trung học đi săn về quá muộn, đành phải nghỉ đêm tại nhà kho của ông trưởng xóm ở cuối làng Mi-rô-nô-xít-xkôi-ê. Tại đây, Bu-rơ-kin đã kể cho bác sĩ I-van nghe về chuyện Bê-li-cốp.”
(Người trong bao – Sê-khốp)
Cuộc trò chuyện gần nhà kho giữa bác sĩ I-van và Bu-rơ-kin
Cuộc đời và tính các của Bê-li-cốp
Nhận xét của bác sĩ thú y I-van – người nghe chuyện
Chi tiết nào dưới đây không phải là chi tiết miêu tả chân dung nhân vật Bê-li-cốp trong tác phẩm Người trong bao của Sê-khốp?
-
A.
đi giày cao su, cầm ô, nhất thiết là mặc áo bành tô ấm cốt bông
-
B.
đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông, và khi ngồi trên xe ngựa thì bao giờ cũng cho kéo mui lên
-
C.
mọi đồ dùng đều để trong bao
-
D.
tóc xoăn, đeo kính râm, mặc áo có nhiều túi, hộp
Tác phẩm Tôi yêu em của Pu-skin thuộc thể loại nào?
-
A.
truyện thơ
-
B.
hồi kí
-
C.
thơ
-
D.
truyện ngắn
Cuộc đời của Bê-li-cốp được kể lại qua lời của nhân vật nào trong truyện Người trong bao ?
-
A.
Cô-va-len-cô
-
B.
I-van-nứt
-
C.
Bu-rơ-kin
-
D.
Va-ren-ca
Tác phẩm Tôi yêu em của tác giả nào?
-
A.
Pu-skin
-
B.
Sê-khốp
-
C.
Ta-go
-
D.
Hê-minh-uê
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-
A.
so sánh
-
B.
ẩn dụ
-
C.
nhân hóa
-
D.
hoán dụ
Từ gồm hai loại, đó là:
-
A.
Từ đơn và từ phức
-
B.
Từ ghép và từ láy
-
C.
Từ và từ phức
-
D.
Từ đơn và từ ghép
Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nào dưới đây không có nội dung gần gũi với “lối sống trong bao”, với kiểu người như Bê-li-cốp?
-
A.
Nhát như thỏ đế
-
B.
Con ốc nằm co
-
C.
Mũ ni che tai
-
D.
Ếch ngồi đáy giếng
Tác phẩm Người trong bao thuộc thể loại nào?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Kịch
-
D.
Truyện thơ
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
“Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ “có lẽ, chưa tắt hẳn” nhưng bên trong vẫn thể hiện một tình yêu âm ỉ, dai dẳng.
Nội dung về hai câu thơ trên đúng hay sai?
Lời giải và đáp án
Năm 1884, Sê-khốp tốt nghiệp ngành nào của trường Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va?
-
A.
Khoa Y
-
B.
Khoa Dược
-
C.
Khoa Điều dưỡng
-
D.
Khoa Y tế cộng đồng
Đáp án : A
Năm 1884, Sê-khốp tốt nghiệp khoa Y của trường Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va.
Câu thơ nào là lời từ giã tình yêu của Pu-skin trong bài thơ Tôi yêu em ?
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nhà thơ nhận thức được tình yêu đơn phương của mình sẽ làm cho người yêu băn khoăn, u hoài. Vì vậy, trong lí trí, tác giả muốn dập tắt ngọn lửa tình yêu để trả lại sự yên tĩnh, thanh thản trong tâm hồn người mình yêu.
Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
-
A.
Dòng Môn
-
B.
Dòng Môn - Khmer
-
C.
Dòng Munda
-
D.
Dòng Khmer
Đáp án : B
Xem lại Lịch sử phát triển tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc dòng Môn – Khmer.
Sê-khốp được nhận giải thưởng Pu-skin của Viện Hàn lâm văn học Nga năm bao nhiêu?
-
A.
1884
-
B.
1885
-
C.
1886
-
D.
1887
Đáp án : D
Năm 1887, Sê-khốp được nhận giải thưởng Pu-skin của Viện Hàn lâm văn học Nga.
Pu-skin là nhà thơ của nước nào?
-
A.
Nga
-
B.
Đức
-
C.
Pháp
-
D.
Ba Lan
Đáp án : A
Pu-skin là nhà thơ của nước Nga.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Bác sĩ I-van I-va-nứt và Bu-rơ-kin, giáo viên trung học đi săn về quá muộn, đành phải nghỉ đêm tại nhà kho của ông trưởng xóm ở cuối làng Mi-rô-nô-xít-xkôi-ê. Tại đây, Bu-rơ-kin đã kể cho bác sĩ I-van nghe về chuyện Bê-li-cốp.”
(Người trong bao – Sê-khốp)
Cuộc trò chuyện gần nhà kho giữa bác sĩ I-van và Bu-rơ-kin
Cuộc đời và tính các của Bê-li-cốp
Nhận xét của bác sĩ thú y I-van – người nghe chuyện
Cuộc trò chuyện gần nhà kho giữa bác sĩ I-van và Bu-rơ-kin
Phần mở truyện: Bác sĩ I-van I-va-nứt và Bu-rơ-kin, giáo viên trung học đi săn về quá muộn, đành phải nghỉ đêm tại nhà kho của ông trưởng xóm ở cuối làng Mi-rô-nô-xít-xkôi-ê. Tại đây, Bu-rơ-kin đã kể cho bác sĩ I-van nghe về chuyện Bê-li-cốp.
=> Cuộc trò truyện giữa bác sĩ thú y I-van và Bu-rơ-kin.
Chi tiết nào dưới đây không phải là chi tiết miêu tả chân dung nhân vật Bê-li-cốp trong tác phẩm Người trong bao của Sê-khốp?
-
A.
đi giày cao su, cầm ô, nhất thiết là mặc áo bành tô ấm cốt bông
-
B.
đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông, và khi ngồi trên xe ngựa thì bao giờ cũng cho kéo mui lên
-
C.
mọi đồ dùng đều để trong bao
-
D.
tóc xoăn, đeo kính râm, mặc áo có nhiều túi, hộp
Đáp án : D
Chân dung Bê-li-cốp được vẽ bằng những nét kì quái, dị thường:
- Đi giày cao su, cầm ô, nhất thiết là mặc áo bành tô ấm cốt bông
- Đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông, và khi ngồi trên xe ngựa thì bao giờ cũng cho kéo mui lên
- Mọi đồ dùng đều để trong bao
Tác phẩm Tôi yêu em của Pu-skin thuộc thể loại nào?
-
A.
truyện thơ
-
B.
hồi kí
-
C.
thơ
-
D.
truyện ngắn
Đáp án : C
Bài thơ Tôi yêm em
Cuộc đời của Bê-li-cốp được kể lại qua lời của nhân vật nào trong truyện Người trong bao ?
-
A.
Cô-va-len-cô
-
B.
I-van-nứt
-
C.
Bu-rơ-kin
-
D.
Va-ren-ca
Đáp án : C
Xem lại văn bản
Cuộc đời của Bê-li-cốp được kể lại qua lời của nhân vật Bu-rơ-kin.
Tác phẩm Tôi yêu em của tác giả nào?
-
A.
Pu-skin
-
B.
Sê-khốp
-
C.
Ta-go
-
D.
Hê-minh-uê
Đáp án : A
Tôi yêu em – Pu-skin
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-
A.
so sánh
-
B.
ẩn dụ
-
C.
nhân hóa
-
D.
hoán dụ
Đáp án : B
Xem lại các biện pháp nghệ thuật đã học
- Nghệ thuật: Ẩn dụ
- Hình ảnh ẩn dụ “ngọn lửa tình”: tình yêu mãnh liệt của nhà thơ.
Từ gồm hai loại, đó là:
-
A.
Từ đơn và từ phức
-
B.
Từ ghép và từ láy
-
C.
Từ và từ phức
-
D.
Từ đơn và từ ghép
Đáp án : A
Xem lại cấu tạo của từ .
Từ gồm hai loại là từ đơn và từ phức.
Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nào dưới đây không có nội dung gần gũi với “lối sống trong bao”, với kiểu người như Bê-li-cốp?
-
A.
Nhát như thỏ đế
-
B.
Con ốc nằm co
-
C.
Mũ ni che tai
-
D.
Ếch ngồi đáy giếng
Đáp án : D
Thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” chỉ kiểu người hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp. Đồng thời thành ngữ này cũng chỉ những kẻ chủ quan, coi thường thực tế.
Tác phẩm Người trong bao thuộc thể loại nào?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Kịch
-
D.
Truyện thơ
Đáp án : B
Truyện ngắn Người trong bao
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
“Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ “có lẽ, chưa tắt hẳn” nhưng bên trong vẫn thể hiện một tình yêu âm ỉ, dai dẳng.
Nội dung về hai câu thơ trên đúng hay sai?
- Đúng
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
“Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ “có lẽ, chưa tắt hẳn” nhưng bên trong vẫn thể hiện một tình yêu âm ỉ, dai dẳng.