Đề thi giữa kì 1 Văn 9 Trắc nghiệm - Đề số 5
Đề bài
Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai?
-
A.
Trương Sinh và Phan Lang
-
B.
Phan Lang và Linh Phi
-
C.
Vũ Nương và Trương Sinh
-
D.
Linh Phi và mẹ Trương Sinh
Từ “tố nga” để nói về ai?
-
A.
Chỉ Thúy Kiều
-
B.
Chỉ Hoạn Thư
-
C.
Chỉ Thúy Vân
-
D.
Đáp án A và C
Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi?
-
A.
Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn
-
B.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói
-
C.
Cả A và B đều đúng
-
D.
Cả A và B đều sai
Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm” gợi tả điều gì?
-
A.
Các bậc tài tử, giai nhân đông đúc, ồn ào
-
B.
Ý chỉ trai tài gái sắc đi hội đông đúc, nhộn nhịp
-
C.
Ý chỉ người và xe ngựa đông đúc, chật chội như nêm
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Tác phẩm truyện Kiều được mượn cốt truyện của truyện nào?
-
A.
Truyện Lục Vân Tiên
-
B.
Truyện Tống Trân - Cúc Hoa
-
C.
Kim Vân Kiều truyện
-
D.
Sở kính tân trang
Đoạn trích chị em Thúy Kiều tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền nổi bật vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều đúng hay sai?
Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông- Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
-
A.
Nhân hóa
-
B.
Ẩn dụ
-
C.
So sánh
-
D.
Nói quá
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương?
-
A.
Cảm thông trước những nỗi vất vả của chồng
-
B.
Đảm đang, biết lo liệu việc nhà
-
C.
Nhớ mong và yêu thương chồng tha thiết
-
D.
Tất cả các phương án trên
Những từ in đậm trong đoạn thơ sau có được coi là thuật ngữ không?
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng ?
Có
Không
Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả nào?
-
A.
Nguyễn Du
-
B.
Nguyễn Dữ
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Nguyễn Khuyến
Tại sao Nguyễn Dữ xin cáo quan về ở ẩn?
-
A.
Vì ông bất mãn với thời cuộc
-
B.
Vì ông đã giàu có và không cần làm quan
-
C.
Vì ông muốn cuộc sống nhàn nhã
-
D.
Vì ông muốn cuộc sống khác biệt
Sáng tác duy nhất của Nguyễn Dữ là tác phẩm nào?
-
A.
Liêu trai chí dị
-
B.
Truyện Kiều
-
C.
Truyền kì mạn lục
-
D.
Hoàng Lê nhất thống chí
Trương Sinh là nhân vật như thế nào?
-
A.
Sinh ra trong gia đình hào phú, nhưng lại không có học, cư xử hồ đồ, thô bạo
-
B.
Tính tình đa nghi, ích kỉ, đối với vợ thường phòng ngừa quá sức
-
C.
Nóng nảy, gia trưởng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Từ nào không thuộc trường từ vựng Mắt của con người?
-
A.
Long lanh
-
B.
Đen huyền
-
C.
Lung linh
-
D.
Ti hí
Giá trị nội dung của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương là gì?
-
A.
Tố cáo xã hội phong kiến
-
B.
Lên án chiến tranh phi nghĩa
-
C.
Ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ
-
D.
Tất cả các phương án trên.
Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
-
A.
Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thúy Kiều trong phần gặp gỡ và đính ước
-
B.
Nằm trong phần lưu lạc
-
C.
Nằm trong phần đoàn tụ
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Những câu văn sau trong tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) chủ yếu miêu tả điều gì?
Mắt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho mắt chảy ra, cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít "
-
A.
Nội tâm của lão Hạc
-
B.
Ngoại hình lão Hạc
-
C.
Nét mặt của lão Hạc
-
D.
Suy nghĩ của lão Hạc
Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Kim Vân Kiều truyện
-
B.
Lục Vân Tiên
-
C.
Truyện Kiều
-
D.
Chuyện người con gái Nam Xương
Những câu thơ sau cho thấy Thúy Kiều là con người như thế nào?
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân
-
A.
Có vẻ đẹp hình dáng bên ngoài
-
B.
Có vẻ đẹp tâm hồn bên trong
-
C.
Có sự thông minh, sắc sảo
-
D.
Có tài cầm, kì, thi, họa
Chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì?
-
A.
Vũ Nương là cô gái có giá trị
-
B.
Tình yêu bao la của Trương Sinh
-
C.
Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc
-
D.
Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi: Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) Mặt trời (3) của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời (4) của mẹ con nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm)
Hãy cho biết từ “mặt trời” nào mang nghĩa gốc?
-
A.
(1) và (2)
-
B.
(2) và (3)
-
C.
(1) và (3)
-
D.
(2) và (4)
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Chị em Thúy Kiều ?
-
A.
Tả cảnh ngụ tình
-
B.
Ẩn dụ, ước lệ tượng trưng
-
C.
Ngôn ngữ bác học điêu luyện
-
D.
Sử dụng điển cố, điển tích
Đâu là thuật ngữ khoa học của môn Văn?
-
A.
Axit
-
B.
Hoán dụ
-
C.
Cơ học
-
D.
Động năng
Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhưng chính hoàn cảnh ấy tạo cho ông vốn sống phong phú, tâm hồn sâu sắc, đúng hay sai?
Yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da,”
-
A.
Làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình của Thúy Vân
-
B.
Làm nổi bật sự phúc hậu của Thúy Vân
-
C.
Bộc lộ cảm xúc về nhân vật Thúy Vân
-
D.
Tất cả các phương án trên
So cảnh vật ở 6 câu cuối với cảnh vật ở 4 câu đầu trong Cảnh ngày xuân có điều gì khác?
-
A.
Cảnh vật 6 câu cuối vẫn mang sự nhẹ nhàng nhưng nét buồn
-
B.
Cảnh vật thay đổi bởi không gian thay đổi, lúc này cảnh được cảm nhận qua tâm trạng
-
C.
Sử dụng các từ láy có sức gợi hình, gợi cảm “tà tà”, “nao nao”, “thanh thanh” để gợi tả tâm trạng
-
D.
Cả B và C đều đúng
Truyện Kiều gồm mấy phần?
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
6
Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du gồm các tác phẩm bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ Hán gồm 243 bài, đúng hay sai?
Cách dẫn trực tiếp là gì?
-
A.
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
-
B.
Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp
-
C.
Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?
Gián tiếp
Trực tiếp
Lời giải và đáp án
Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai?
-
A.
Trương Sinh và Phan Lang
-
B.
Phan Lang và Linh Phi
-
C.
Vũ Nương và Trương Sinh
-
D.
Linh Phi và mẹ Trương Sinh
Đáp án : C
Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là Vũ Nương và Trương Sinh
Từ “tố nga” để nói về ai?
-
A.
Chỉ Thúy Kiều
-
B.
Chỉ Hoạn Thư
-
C.
Chỉ Thúy Vân
-
D.
Đáp án A và C
Đáp án : D
Từ “tố nga” để nói về Thúy Vân và Thúy Kiều
Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi?
-
A.
Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn
-
B.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói
-
C.
Cả A và B đều đúng
-
D.
Cả A và B đều sai
Đáp án : C
Nhớ lại những tác phẩm văn xuôi em từng đọc
Lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn và có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.
Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm” gợi tả điều gì?
-
A.
Các bậc tài tử, giai nhân đông đúc, ồn ào
-
B.
Ý chỉ trai tài gái sắc đi hội đông đúc, nhộn nhịp
-
C.
Ý chỉ người và xe ngựa đông đúc, chật chội như nêm
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Câu thơ trên diễn tả dòng người đông đúc với trai tài gái sắc đang cùng nhau đi lễ hội.
Tác phẩm truyện Kiều được mượn cốt truyện của truyện nào?
-
A.
Truyện Lục Vân Tiên
-
B.
Truyện Tống Trân - Cúc Hoa
-
C.
Kim Vân Kiều truyện
-
D.
Sở kính tân trang
Đáp án : C
Tác phẩm truyện Kiều được mượn cốt truyện của truyện Kim Vân Kiều truyện
Đoạn trích chị em Thúy Kiều tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền nổi bật vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều đúng hay sai?
Nhận định trên hoàn toàn chính xác.
Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông- Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
-
A.
Nhân hóa
-
B.
Ẩn dụ
-
C.
So sánh
-
D.
Nói quá
Đáp án : C
Nhớ lại các phép tu từ đã học
Hai câu thơ trên so sánh Lục Vân Tiên với Triệu Tử.
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương?
-
A.
Cảm thông trước những nỗi vất vả của chồng
-
B.
Đảm đang, biết lo liệu việc nhà
-
C.
Nhớ mong và yêu thương chồng tha thiết
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : A
Đọc kĩ câu nói của nhân vật và suy nghĩ, chọn đáp án đúng
Câu nói trên thể hiện Vũ Nương là người vợ biết cảm thông trước những nỗi vất vả của chồng.
Những từ in đậm trong đoạn thơ sau có được coi là thuật ngữ không?
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng ?
Có
Không
Có
Không
Nhớ lại kiến thức
Các từ trên là những danh từ quen thuộc chỉ sự vật tự nhiên, không phải là thuật ngữ.
Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả nào?
-
A.
Nguyễn Du
-
B.
Nguyễn Dữ
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Nguyễn Khuyến
Đáp án : B
Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ
Tại sao Nguyễn Dữ xin cáo quan về ở ẩn?
-
A.
Vì ông bất mãn với thời cuộc
-
B.
Vì ông đã giàu có và không cần làm quan
-
C.
Vì ông muốn cuộc sống nhàn nhã
-
D.
Vì ông muốn cuộc sống khác biệt
Đáp án : A
Sau khi đậu Hương tiến (tức Cử nhân), ông làm quan với nhà Mạc, rồi về với nhà Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là Bình Xuyên, Vĩnh Phú); nhưng mới được một năm, vì bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ, xin về ở núi rừng Thanh Hóa.
Sáng tác duy nhất của Nguyễn Dữ là tác phẩm nào?
-
A.
Liêu trai chí dị
-
B.
Truyện Kiều
-
C.
Truyền kì mạn lục
-
D.
Hoàng Lê nhất thống chí
Đáp án : C
Sáng tác duy nhất của ông là tác phẩm Truyền kì mạn lục
Trương Sinh là nhân vật như thế nào?
-
A.
Sinh ra trong gia đình hào phú, nhưng lại không có học, cư xử hồ đồ, thô bạo
-
B.
Tính tình đa nghi, ích kỉ, đối với vợ thường phòng ngừa quá sức
-
C.
Nóng nảy, gia trưởng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Trương Sinh được giới thiệu là con nhà nhà khá giả (hào phú) nhưng thất học, lại có tính hay đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá mức.
Từ nào không thuộc trường từ vựng Mắt của con người?
-
A.
Long lanh
-
B.
Đen huyền
-
C.
Lung linh
-
D.
Ti hí
Đáp án : C
Nhớ lại những từ ngữ hay dùng để chỉ mắt
Lung linh không thuộc trường từ vựng Mắt
Giá trị nội dung của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương là gì?
-
A.
Tố cáo xã hội phong kiến
-
B.
Lên án chiến tranh phi nghĩa
-
C.
Ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ
-
D.
Tất cả các phương án trên.
Đáp án : D
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
-
A.
Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thúy Kiều trong phần gặp gỡ và đính ước
-
B.
Nằm trong phần lưu lạc
-
C.
Nằm trong phần đoàn tụ
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : A
Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều.
Những câu văn sau trong tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) chủ yếu miêu tả điều gì?
Mắt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho mắt chảy ra, cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít "
-
A.
Nội tâm của lão Hạc
-
B.
Ngoại hình lão Hạc
-
C.
Nét mặt của lão Hạc
-
D.
Suy nghĩ của lão Hạc
Đáp án : C
Đọc kĩ và chọn đáp án đúng nhất
Những câu văn trên trong tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) chủ yếu miêu tả nét mặt lão Hạc
Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Kim Vân Kiều truyện
-
B.
Lục Vân Tiên
-
C.
Truyện Kiều
-
D.
Chuyện người con gái Nam Xương
Đáp án : B
Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được trích từ tác phẩm Lục Vân Tiên
Những câu thơ sau cho thấy Thúy Kiều là con người như thế nào?
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân
-
A.
Có vẻ đẹp hình dáng bên ngoài
-
B.
Có vẻ đẹp tâm hồn bên trong
-
C.
Có sự thông minh, sắc sảo
-
D.
Có tài cầm, kì, thi, họa
Đáp án : D
Đọc kĩ đoạn thơ và chọn đáp án đúng nhất
Đoạn thơ nói về vẻ đẹp tài năng của Thúy Kiều
Chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì?
-
A.
Vũ Nương là cô gái có giá trị
-
B.
Tình yêu bao la của Trương Sinh
-
C.
Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc
-
D.
Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương
Đáp án : C
Đọc lại chi tiết đầu truyện, suy nghĩ rồi đưa ra đáp án đúng
Người phụ nữ thời phong kiến ngang hàng với hàng hóa, không được lựa chọn tình yêu mà bị mua bán bằng tiền bạc
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi: Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) Mặt trời (3) của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời (4) của mẹ con nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm)
Hãy cho biết từ “mặt trời” nào mang nghĩa gốc?
-
A.
(1) và (2)
-
B.
(2) và (3)
-
C.
(1) và (3)
-
D.
(2) và (4)
Đáp án : C
Đọc kĩ ví dụ và xét những từ ngữ nói về mặt trời tự nhiên.
Mặt trời (3) của bắp và mặt trời (1) đi qua trên lăng là mặt trời nghĩa gốc.
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Chị em Thúy Kiều ?
-
A.
Tả cảnh ngụ tình
-
B.
Ẩn dụ, ước lệ tượng trưng
-
C.
Ngôn ngữ bác học điêu luyện
-
D.
Sử dụng điển cố, điển tích
Đáp án : C
Ngôn ngữ bác học điêu luyện không phải nghệ thuật của đoạn trích này.
Đâu là thuật ngữ khoa học của môn Văn?
-
A.
Axit
-
B.
Hoán dụ
-
C.
Cơ học
-
D.
Động năng
Đáp án : B
Nhớ lại các khái niệm đã học
Từ “axit” là thuật ngữ dùng trong ngành Văn học
Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhưng chính hoàn cảnh ấy tạo cho ông vốn sống phong phú, tâm hồn sâu sắc, đúng hay sai?
Nhận định trên hoàn toàn đúng đắn.
Yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da,”
-
A.
Làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình của Thúy Vân
-
B.
Làm nổi bật sự phúc hậu của Thúy Vân
-
C.
Bộc lộ cảm xúc về nhân vật Thúy Vân
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : A
Đọc kĩ và chọn đáp án chính xác nhất
Đoạn văn trên có tác dụng làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình của Thúy Vân
So cảnh vật ở 6 câu cuối với cảnh vật ở 4 câu đầu trong Cảnh ngày xuân có điều gì khác?
-
A.
Cảnh vật 6 câu cuối vẫn mang sự nhẹ nhàng nhưng nét buồn
-
B.
Cảnh vật thay đổi bởi không gian thay đổi, lúc này cảnh được cảm nhận qua tâm trạng
-
C.
Sử dụng các từ láy có sức gợi hình, gợi cảm “tà tà”, “nao nao”, “thanh thanh” để gợi tả tâm trạng
-
D.
Cả B và C đều đúng
Đáp án : B
Đọc kĩ và chọn đáp án phù hợp nhất để so sánh hai cảnh vật
So với cảnh ở trên, thì bức tranh dưới gợi tả tâm trạng trầm lại của các nhân vật.
Truyện Kiều gồm mấy phần?
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
6
Đáp án : A
Truyện Kiều gồm 3 phần
Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du gồm các tác phẩm bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ Hán gồm 243 bài, đúng hay sai?
Nhận định trên hoàn toàn chính xác.
Cách dẫn trực tiếp là gì?
-
A.
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
-
B.
Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp
-
C.
Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : A
Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Nhớ lại những tác phẩm văn xuôi em từng đọc
Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách dẫn trực tiếp.