Processing math: 100%

Giải mục 2 trang 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 cánh diều Bài 3. Hàm số lượng giác và đồ thị Toán 11 Cánh diều


Giải mục 2 trang 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Với mỗi số thực x, tồn tại duy nhất điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (left( {OA,OM} right) = xleft( {rad} right)) (Hình 23). Hãy xác định (sin x).

HĐ 3

Với mỗi số thực x, tồn tại duy nhất điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA,OM)=x(rad) (Hình 23). Hãy xác định sinx.

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính sin

Lời giải chi tiết:

sinx=OKOM

HĐ 4

Cho hàm số y=sinx

a)     Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:

x

π

5π6

π2

π6

0

π6

π2

5π6

π

y=sinx

?

?

?

?

?

?

?

?

?

b)    Trong mặt phẳng Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x;y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x;sinx) với x[π;π] với nối lại ta được đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [π;π] (Hình 24).

c)     Làm tương tự như trên đối với các đoạn [3π;π], [π;3π],...ta có đồ thị hàm số y=sinxtrên R được biểu diễn ở Hình 25.

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính giá trị của sin.

Lời giải chi tiết:

a)

x

π

5π6

π2

π6

0

π6

π2

5π6

π

y=sinx

0

12

-1

12

0

12

1

12

0

b) Trong mặt phẳng Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x;y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x;sinx) với x[π;π] với nối lại ta được đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [π;π] (Hình 24).

c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn [3π;π], [π;3π],...ta có đồ thị hàm số y=sinxtrên R được biểu diễn ở Hình 25.

HĐ 5

Quan sát đồ thị hàm số y=sinx Hình 25.

a)     Nêu tập giá trị của hàm số y=sinx

b)     Gốc tọa độ có là tâm đối xứng của đồ thị hàm số không? Từ đó kết luận tính chẵn, lẻ của hàm số y=sinx

c)     Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [π;π] song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài 2π, ta có nhận được đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [π;3π] hay không? Hàm số y=sinxcó tuần hoàn hay không/

d)     Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=sinx

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa hàm số sin.

Lời giải chi tiết:

a) Tập giá trị của hàm sốy=sinx[1;1]

b) Đồ thị hàm số y=sinxnhận O là tâm đối xứng.

Như vậy hàm số y=sinx là hàm số lẻ.

c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [π;π] song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài 2π, ta nhận được đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [π;3π]

Như vậy, hàm số y=sinxcó tuần hoàn .

d) Hàm số y=sinxđồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π), nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π) với kZ

LT - VD 3

Hàm số y=sinx đồng biến hay nghịch biến trên khoảng (7π2;5π2)

Phương pháp giải:

Sử dụng khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=sinx

Hàm số y=sinxđồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π), nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π) với kZ

Lời giải chi tiết:

Do (7π2;5π2)=(π24π;3π24π) nên hàm số y=sinx nghịch biến trên khoảng (7π2;5π2)


Cùng chủ đề:

Giải mục 1 trang 110, 111 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Giải mục 1 trang 114, 115, 116, 117 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 6 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 18 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 18 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 30, 31 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 33, 34, 35 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 35, 36, 37 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 43, 44 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Giải mục 2 trang 45, 46 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều