Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải mục 2 trang 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán 11 cùng khám phá Bài 5. Phương trình lượng giác cơ bản Toán 11 Cùng khám


Giải mục 2 trang 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Trong Hình 1.45, xét đường thẳng y=m(1m1) và đồ thị hàm số y=sinx.

Hoạt động 2

Trong Hình 1.45, xét đường thẳng y=m(1m1) và đồ thị hàm số y=sinx.

a) Dựa vào Hình 1.45, cho biết trên đoạn [π2;π2], đồ thị hàm số y=sinx cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là giá trị nào.

b) Biểu diễn hoành độ của tất cả các giao điểm của đồ thị hàm số y=sinx và đường thẳng y=m theo hoành độ của giao điểm trong câu a).

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a) Dựa vào Hình 1.45, trên đoạn [π2;π2], đồ thị hàm số y=sinx cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là aπa.

b) Hoành độ của tất cả các giao điểm lần lượt từ trái sang phải là 3πa;a2π;πa;a;πa;a+2π;3πa.

Luyện tập 3

Giải các phương trình sau:

a) sinx=13;

b) sin2x=12;

c) sin(x+300)=22.

Phương pháp giải:

sinx=msinx=sinα[x=α+k2πx=πα+k2π(kZ)

Lời giải chi tiết:

a)

sinx=13sinx=sin0,34[x=0,34+k2πx=π0,34+k2π2,8+k2π(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=0,34+k2π,x=2,8+k2π(kZ).

b)

sin2x=12sin2x=sin(π6)[x=π6+k2πx=π(π6)+k2π=7π6+k2π(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=π6+k2π,x=7π6+k2π(kZ).

c)

sin(x+300)=22sin(x+300)=sin(450)[x+300=450+k3600x+300=1800450+k3600=1350+k3600(kZ)[x=150+k3600x=1800450300+k3600=1050+k3600(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=150+k3600,x=1050+k3600(kZ).

Luyện tập 4

Giải phương trình: sin4x=sin(πx).

Phương pháp giải:

sinx=sinαsinx=sin(α)[x=α+k2πx=π+α+k2π(kZ)

Lời giải chi tiết:

sin4x=sin(πx)sin4x=sin(π+x)[4x=π+x+k2πx=π(π+x)+k2π(kZ)[3x=π+k2π2x=2π+k2π(kZ)[x=π3+k2π3x=π+kπ(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=π3+k2π3,x=π+kπ(kZ).

Vận dụng 1

Giả sử số lượng N của một loài hươu sau t năm được xác định bởi công thức

N=30000+20000sin(πt10)

Xác định năm đầu tiên mà số lượng của loài hươu này bằng 50 nghìn con theo công thức trên.

Phương pháp giải:

Thay N = 50000 vào phương trình. Giải phương trình lượng giác cơ bản để tìm t.

Lời giải chi tiết:

Thay N = 50000 vào phương trình, ta có:

30000+20000sin(πt10)=50000sin(πt10)=1sin(πt10)=sin(π2)πt10=π2+k2πt=5+k20(kZ)

Vậy sau 5 năm đầu tiên thì số lượng của loài hươu này bằng 50 nghìn con.

Hoạt động 3

Trong Hình 1.46, xét đường thẳng y=m(1m1) và đồ thị hàm số y=cosx.

a) Dựa vào Hình 1.46, cho biết trên đoạn [0;π], đồ thị hàm số cosx=m cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là giá trị nào.

b) Biểu diễn hoành độ của tất cả các giao điểm của đồ thị hàm số y=cosx và đường thẳng y=m theo hoành độ của giao điểm trong câu a).

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a) Dựa vào Hình 1.46, trên đoạn [0;π], đồ thị hàm số cosx=m cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là aa.

b) Hoành độ của tất cả các giao điểm của đồ thị hàm số y=cosx và đường thẳng y=m lần lượt từ trái sang phải là a2π;a2π;a;a;a+2π;a+2π.

Luyện tập 5

Giải các phương trình sau:

a) cos2x=cosπ3;

b) cos(x+π4)=1;

c) cos(x450)=32.

Phương pháp giải:

cosx=mcosx=cosα[x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

Lời giải chi tiết:

a)

cos2x=cosπ3[2x=π3+k2π2x=π3+k2π(kZ)[x=π6+kπx=π6+kπ(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=π6+kπ,x=π6+kπ(kZ)

b)

cos(x+π4)=1x+π4=π+k2π(kZ)x=3π4+k2π(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=3π4+k2π(kZ)

c)

cos(x450)=32cos(x450)=cos(300)[x450=300+k3600x450=300+k3600(kZ)[x=750+k3600x=150+k3600(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=750+k3600,x=150+k3600(kZ)

Luyện tập 6

Giải phương trình sau: sin5x=cos(π+x).

Phương pháp giải:

Đưa phương trình về dạng cosx=cosα[x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

Lời giải chi tiết:

sin5x=cos(π+x)cos(π25x)=cos(π+x)[π25x=π+x+k2ππ25x=πx+k2π(kZ)[6x=π2+k2π4x=3π2+k2π(kZ)[x=π12kπ3x=3π8kπ2(kZ)

Vậy phương trình có các nghiệm là x=π12kπ3,x=3π8kπ2

Vận dụng 2

Cường độ dòng điện i (ampe) qua một mạch điện xoay chiều được tính bởi công thức i=102cos(100πt), trong đó t là thời gian tính bằng giây. Xác định thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng 10 ampe.

Phương pháp giải:

Thay i = 10 vào công thức. Giải phương trình lượng giác cơ bản để tìm t.

Lời giải chi tiết:

Thay i = 10 vào công thức, ta có:

102cos(100πt)=10cos(100πt)=12cos(100πt)=cos(π4)[100πt=π4+k2π100πt=π4+k2π(kZ)[t=1400+k50t=1400+k50(kZ)

Vậy thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng 10 ampe là 1400 giây.

Hoạt động 4

Trong Hình 1.47, xét đường thẳng y=m và đồ thị hàm số y=tanx.

a) Dựa vào Hình 1.47, cho biết trên đoạn (π2;π2), đồ thị hàm số y=tanx cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là giá trị nào.

b) Biểu diễn hoành độ của tất cả các giao điểm của đồ thị hàm số y=tanx và đường thẳng y=m theo hoành độ của giao điểm trong câu a).

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để trả lời.

Lời giải chi tiết:

a) Dựa vào Hình 1.47, trên đoạn (π2;π2), đồ thị hàm số y=tanx cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là a.

b) Hoành độ của tất cả các giao điểm của đồ thị hàm số y=tanx và đường thẳng y=m lần lượt từ trái sang phải là a2π,aπ,a,a+π,a+2π.

Luyện tập 7

Giải các phương trình sau:

a) tan3x=1;

b) tan4x=1,5;

c) tan(x+150)=3.

Phương pháp giải:

tanx=mtanx=tanαx=α+kπ(kZ)

Lời giải chi tiết:

a)

tan3x=1tan3x=tanπ43x=π4+kπ(kZ)x=π12+kπ3(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm là x=π12+kπ3(kZ)

b) Gọi a là góc lượng giác thuộc khoảng (0;π) thỏa mãn tan4x=1,5

tan4x=tana4x=a+kπ(kZ)x=a4+kπ4(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm là x=a4+kπ4(kZ)

c)

tan(x+150)=3tan(x+150)=tan(600)x+150=600+k1800(kZ)x=750+k1800(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm là x=750+k1800(kZ)

Vận dụng 3

Một người dẫn em gái của mình đến công viên để chơi xích đu. Lực đẩy theo phương ngang F (N) mà người đó dùng để đẩy em gái trong trò chơi này được xác định bởi công thức F=mgtanθ, trong đó m (kg) là khối lượng của em gái, g là gia tốc trọng trường và θ là góc tạo bởi xích đu khi bắt đầu được đẩy với phương thẳng đứng (Hình 1.49) (nguồn: https://www.khanacademy.org/science/physics/centripetal-force-and-gravitation/centripetal-forces/v/mass-swiging-in-a-horizontal-circle ). Xác định góc θ khi F=4003N, m = 40 kg và g = 10 m/s 2 .

Phương pháp giải:

Thay F=4003, m = 40 và g = 10 vào công thức. Giải phương trình lượng giác cơ bản để tìm θ.

Lời giải chi tiết:

4003=40.10.tanθtanθ=3tanθ=tan600θ=600+k1800(kZ)

Vậy θ=600

Hoạt động 5

Trong Hình 1.50, xét đường thẳng y=mvà đồ thị hàm số y=cotx.

a) Dựa vào Hình 1.50, cho biết trên đoạn (0;π), đồ thị hàm số y=cotx cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là giá trị nào.

b) Biểu diễn hoành độ của tất cả các giao điểm của đồ thị hàm số y=cotx và đường thẳng y=m theo hoành độ của giao điểm trong câu a).

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để trả lời.

Lời giải chi tiết:

a) Dựa vào Hình 1.50, trên đoạn (0;π), đồ thị hàm số y=cotx cắt đường thẳng y=m tại điểm có hoành độ là a.

b) Hoành độ của tất cả các giao điểm của đồ thị hàm số y=cotx và đường thẳng y=m lần lượt từ trái sang phải là a2π,aπ,a,a+π.

Luyện tập 8

Giải các phương trình sau:

a) cot2x=1;

b) cot6x=4;

c) cot(x450)=3.

Phương pháp giải:

cota=mcota=cotba=b+kπ(kZ)

Lời giải chi tiết:

a)

cot2x=1cot2x=cot(π4)2x=π4+kπ(kZ)x=π8+kπ2(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm là x=π8+kπ2(kZ)

b) Gọi a là góc lượng giác thuộc khoảng (0;π) thỏa mãn cot6x=4

cot6x=cota6x=a+kπ(kZ)x=a6+kπ6(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm là x=a6+kπ6(kZ)

c)

cot(x450)=3cot(x450)=cot(300)x450=300+k1800(kZ)x=750+k1800(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm là x=750+k1800(kZ)


Cùng chủ đề:

Giải mục 2 trang 17, 18 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 17, 18, 19 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 22, 23 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 22, 23, 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 35, 36 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 39, 40, 41, 42 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 45, 46, 47 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 46, 47 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 50, 51 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá