Giải sách bài tập Toán 7 chương 7. Tam giác — Không quảng cáo

SBT Toán 7 - Giải SBT Toán 7 - Cánh diều


Bài 99 trang 98

Cho hai tam giác ABC và MNP có \(\widehat {ACB} = \widehat {MPN}\), \(\widehat {ACB} = \widehat {MPN}\). Cần thêm một điều kiện để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc là:

Bài 92 trang 97

Cho tam giác ABC có AB > AC > BC và H là trực tâm. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Bài 85 trang 94

Cho hai tam giác đều chung đáy ABC và BCD. Gọi I là trung điểm của BC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Bài 79 trang 92

Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia phân giác của góc A, lấy điểm E nằm trong tam giác ABC sao cho E cách đều hai cạnh AB, BC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Bài 70 trang 89

Cho tam giác ABC cân tại A có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Chứng minh: a) BM = CN;

Bài 60 trang 87

Xác định điểm M thuộc đường thẳng BC sao cho M cách đều A và B trong mỗi trường hợp sau:

Bài 52 trang 85

Cho góc xOy và điểm B thuộc tia Ox, B ≠ O. Vẽ H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng Oy trong các trường hợp sau:

Bài 43 trang 83

Tìm các tam giác cân trên Hình 35. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của mỗi tam giác cân đó.

Bài 37 trang 81

Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình 31a, 31b, 31c, 31d là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.

Bài 31 trang 77

Hai đoạn thẳng BE và CD vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AD, AC = AE, AB > AC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Vì sao?

Bài 27 trang 75

Cho bốn điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn tâm O sao cho AB = CD. Chứng minh \(\widehat {AOB} = \widehat {COD}\)

Bài 19 trang 72

Quan sát các hình 9a, 9b, viết các cặp tam giác bằng nhau.

Bài 12 trang 70

Cho tam giác ABC có \(\hat A = 3\hat B = 6\hat C\).

Bài 1 trang 68

Cho tam giác MHK vuông tại H. ta có:

Bài 100 trang 98

Cho tam giác ABC có \(\widehat {BAC} = 110^\circ \). Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC lần lượt tại E và F. Khi đó, số đo góc EAF bằng:

Bài 93 trang 97

Cho tam giác ABC có AB > AC > BC và K là trực tâm. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

Bài 86 trang 94

Cho tam giác ABC cân ở A. Đường trung trực của cạnh AC cắt AB tại D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Bài 80 trang 92

Cho tam giác ABC có \(\widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 2\widehat {BAC}\). Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại K. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Bài 71 trang 89

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MG lấy điểm D sao cho MD = MG.

Bài 61 trang 87

Một con đường liên xã cách không xa hai địa điểm dân cư và hai địa điểm này nằm ở cùng một phía của con đường. Hãy xác định một địa điểm trên con đường đó để xây dựng nhà văn hóa xã sao cho nhà văn hóa đó cách đều hai địa điểm dân cư.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải sách bài tập Toán 7 chương 2 Số thực
Giải sách bài tập Toán 7 chương 3: Hình học trực quan
Giải sách bài tập Toán 7 chương 4: Góc. Đường thẳng song song
Giải sách bài tập Toán 7 chương 5. Một số yếu tố thống kê và xác suất
Giải sách bài tập Toán 7 chương 6. Biểu thức đại số
Giải sách bài tập Toán 7 chương 7. Tam giác
Giải sách bài tập toán lớp 7 Bài 4. Làm tròn và ước lượng
Giải sách bài tập toán lớp 7 Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau
Giải sách bài tập toán lớp 7 bài 1 - Góc ở vị trí đặc biệt
Giải sách bài tập toán lớp 7 bài 1 - Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Giải sách bài tập toán lớp 7 bài 1 - Số vô tỉ. Căn bậc hai số học