Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải sbt Toán 8 Chương 5. Hàm số và đồ thị - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

SBT Toán 8 - Giải SBT Toán 8 - Chân trời sáng tạo


Bài 1 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. y=11x

Bài 1 trang 17 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y=ax+2. Tìm hệ số góc a, biết rằng: a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A (1; 3).

Bài 1 trang 13 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong các hàm số y=2x+1;y=x+5;y=3x2+1, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng.

Bài 1 trang 10 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tìm tọa độ của các điểm A, B, C, D, E trong Hình 8.

Bài 1 trang 7 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y=f(x)=2x+4. Tính f(1);f(0);f(1)

Bài 2 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=24x? A. (1;1) B. (2;0) C. (1;1) D. (1;2)

Bài 2 trang 17 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hai hàm số y=2mx+11y=(1m)x+2. Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là:

Bài 2 trang 13 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Lập bảng giá trị của hàm số bậc nhất y=6x6 với x lần lượt bằng -2; -1; 0; 1; 2.

Bài 2 trang 10 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình vuông ABCD có tọa độ của các điểm A (1; 2), B (4; 2), C (4; 5). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy vẽ hình vuông ABCD và cho biết tọa độ đỉnh D.

Bài 2 trang 7 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y=g(x)=3x3. Tính g(2);g(1);g(0);g(1);g(2).

Bài 3 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Nếu hai đường thẳng d1:y=3x+4d2:y=(m+2)x+m song song với nhau thì m bằng:

Bài 3 trang 17 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y=2x+b. Tìm b trong mỗi trường hợp sau: a) Với x=4 thì hàm số có giá trị bằng 5.

Bài 3 trang 13 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tìm giao điểm của đường thẳng d: y=24x. a) Với trục tung. b) Với trục hoành.

Bài 3 trang 10 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Xác định tọa độ của các điểm sau: a) Điểm M nằm trên trục tung và có tung độ là 3. b) Điểm N nằm trên trục hoành và có hoành độ là 6.

Bài 3 trang 7 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y=f(x)=0,5xy=g(x)=x+2. Tính các giá trị tương ứng của y theo x rồi hoàn thành vào bảng theo mẫu sau:

Bài 4 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đường thẳng song song với đường thẳng y=5x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:

Bài 4 trang 17 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đồ thị của hàm số là đường thẳng d1 đi qua gốc tọa độ. Hãy xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau:

Bài 4 trang 13 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Xác định hệ số a của hàm số y=ax, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm: a) M (3; 9); b) N (-4;1).

Bài 4 trang 10 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A (2; 3), B (2; -1); C (-3; 3). Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích của tam giác ABC.

Bài 4 trang 7 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y=5x. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x lần lượt bằng 0; 55; 5; 5; 5+5.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải bài 19 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 1. Biểu thức đại số - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 3. Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 4. Một số yêu tố thống kê - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 5. Hàm số và đồ thị - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 6. Phương trình - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 7. Định lí Thalès - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 8. Hình đồng dạng - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 9. Một số yếu tố xác suất - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán lớp 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo