Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN=40,MP=9. Độ dài cạnh NP bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA.
Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O, vẽ một đường thẳng cắt AB và CD lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng O là trung điểm của MN.
Cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.
Tìm tứ giác lồi trong các hình sau:
Cho tam giác MNP vuông tại M. a) Tính độ dài cạnh NP biết MN=7,MP=24.
Ba số nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
Cho tam giác DEF vuông tại D (DE>DF), DM là đường trung tuyến (M∈EF).
Cho hình bình hành ABCD. Gọi H và K lần lượt là chân đường cao hạ từ A và C đến BD. a) Chứng minh rằng tứ giác AHCK là hình bình hành.
Tứ giác ABCD có ˆA+ˆD=ˆB+ˆC. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.
Tìm số đo x trong các tứ giác sau:
Chứng minh tam giác EFG vuông trong các trường hợp sau: a) FG=12,EF=35,EG=37;
Một tứ giác có số đo ba góc lần lượt bằng 800,400,1000. Số đo góc còn lại bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=4cm,AC=8cm. Gọi E là trung điểm của AC, M là trung điểm của BC.
Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD, lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM=CN.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC một tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
Cho tứ giác ABCD như Hình 12. a) Tính độ dài hai đường chéo và cạnh còn lại của tứ giác ABCD.
Tính chiều cao BH của tam giác ABC cân tại B (Hình 5), biết AB=9cm và AC=4cm.
Cho hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 10cm và 4cm, độ dài cạnh bên là 5cm. Hình thang đó có chiều cao là
Cho tam giác ABC cân tại A (ˆA<900), các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.