Giải sbt Toán 8 Chương 8. Hình đồng dạng - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

SBT Toán 8 - Giải SBT Toán 8 - Chân trời sáng tạo


Bài 1 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng:

Bài 1 trang 71 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong các hình dưới đây, hãy chọn ra các cặp hình đồng dạng. Tính tỉ số đồng dạng tương ứng.

Bài 1 trang 68 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 5. a) Chứng minh rằng $\Delta HDE\backsim \Delta HFD$.

Bài 1 trang 62 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tam giác ABC có độ dài \(AB = 9cm,AC = 12cm,BC = 14cm\). Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 61,25cm

Bài 1 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC, hãy vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{3}{5}\).

Bài 2 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Nếu $\Delta ABC\backsim \Delta MNP$ theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\) thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số nào?

Bài 2 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong hình dưới đây, Hình 5a và Hình 5b là hai hình đồng dạng. Tìm x.

Bài 2 trang 68 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 6, chứng minh rằng: a) $\Delta MNP\backsim \Delta DPC$. b) $NP\bot PC$.

Bài 2 trang 62 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

a) Tam giác ABC và MBN (Hình 4) có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

Bài 2 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 5, cho biết MN là đường trung bình của tam giác ABC. Tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\).

Bài 3 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Nếu tam giác ABC có EF//AC (với \(E \in AB,F \in BC\)) thì: A. $\Delta BEF\backsim \Delta ABC$.

Bài 3 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 6 dưới đây, hai hình nào đồng dạng với nhau?

Bài 3 trang 68 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 7, biết tứ giác ABHD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng:

Bài 3 trang 63 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác MAB và ABN như Hình 5. Biết \(MA = 10cm,MB = 15cm,AB = 8cm,NA = 12cm,NB = 6,4cm\). Chứng minh rằng:

Bài 3 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 6, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$

Bài 4 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Nếu $\Delta ABD\backsim \Delta DEF$ theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{3}{4}\), biết \(DF = 12cm\). Khi đó, AD bằng:

Bài 4 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hình 7b là Hình 7a sau khi thu nhỏ với \(k = 0,3\). Nếu kích thước của Hình 7a là \(9 \times 6cm\) thì kích thước của Hình 7b là bao nhiêu?

Bài 4 trang 68 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 8, cho tam giác BEC $\left( BE

Bài 4 trang 63 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Anh Minh dự định thiết kế sân vườn nhà mình có hai bồn hoa hình tam giác đồng dạng với nhau (Hình 6).

Bài 4 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 7, cho biết RV là tia phân giác của góc SRT và UV//RT. Chứng minh rằng:

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải sbt Toán 8 Chương 3. Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 4. Một số yêu tố thống kê - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 5. Hàm số và đồ thị - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 6. Phương trình - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 7. Định lí Thalès - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 8. Hình đồng dạng - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 8 Chương 9. Một số yếu tố xác suất - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán lớp 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán lớp 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Giải SBT Toán 8 - Chân trời sáng tạo