Giải Toán 10 chương I mệnh đề toán học tập hợp — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 cánh diều


Lý thuyết Tập hợp, các phép toán trên tập hợp

I. TẬP HỢP II. TẬP CON VÀ TẬP HỢP BẰNG NHAU

Lý thuyết Mệnh đề toán học

Mệnh đề toán học là một phát biểu, một khẳng định (có thể đúng hoặc sai) về một sự kiện trong toán học.

Câu hỏi khởi động trang 5

Trong hai phát biểu trên, phát biểu nào là mệnh đề toán học?

Câu hỏi mục I trang 5, 6

a) Phát biểu của bạn H’Maryam có phải là một câu khẳng định về tính chất chia hết trong toán học hay không? Nêu hai ví dụ về mệnh đề toán học. Nêu ví dụ về một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

Câu hỏi mục II trang 6

Xét câu “n chia hết cho 3” với n là số tự nhiên. a) Ta có thể khẳng định được tính đúng sai của câu trên hay không? b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” có phải là mệnh đề toán học hay không? Nếu là mệnh đề toán học thì mệnh đề đó đúng hay sai? c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” có phải là mệnh đề toán học hay không? Nếu là mệnh đề toán học thì mệnh đề đó đúng hay sai? Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến.

Câu hỏi mục III trang 7

Em có nhận xét gì về hai câu phát biểu của Kiên và Cường? Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

Câu hỏi mục IV trang 7, 8

Mệnh đề R có dạng phát biểu như thế nào? Hãy phát biểu một định lí toán học ở dạng mệnh đề kéo theo P => Q

Câu hỏi mục V trang 8

Phát biểu mệnh đề Q=>P và xác định tính đúng sai của hai mệnh đề P=>Q và Q=>P. Nếu cả hai mệnh đề trên đều đúng, hãy phát biểu mệnh đề tương đương.

Câu hỏi mục VI trang 9, 10, 11

Cho mệnh đề “n chia hết cho 3” với n là số tự nhiên. Bạn An nói: "Mọi số thực đều có bình phương là một số không âm" Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:

Bài 1 trang 11

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học? a) Tích hai số thực trái dấu là một số thực âm. b) Mọi số tự nhiên đều là dương. c) Có sự sống ngoài Trái Đất d) Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động.

Bài 2 trang 11

Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

Bài 3 trang 11

Cho n là số tự nhiên. Xét các mệnh đề: P: “n là một số tự nhiên chia hết cho 16”. Q: “n là một số tự nhiên chia hết cho 8”.

Bài 4 trang 11

Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề: P: “Tam giác ABC cân”. Q: “Tam giác ABC có hai đường cao bằng nhau”.

Bài 5 trang 11

Dùng kí hiệu với mọi hoặc tồn tại để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó.

Bài 6 trang 11

Phát biểu các mệnh đề sau

Bài 7 trang 11

Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề phủ định đó:

Câu hỏi khởi động trang 12

Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống. Chẳng hạn: - Tập hợp A các học sinh của lớp 10D. - Tập hợp B các học sinh tổ I của lớp đó. Làm thế nào để diễn tả mối quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B?

Câu hỏi mục I trang 12, 13

Hãy nêu cách cho một tập hợp. Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau

Câu hỏi mục II trang 13, 14

a) Viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Các mệnh đề sau có đúng không? Chứng tỏ rằng E = G.

Câu hỏi mục III trang 14

Lớp trưởng lập hai danh sách các bạn đăng kí tham gia câu lạc bộ thể thao như sau (biết trong lớp không có hai bạn nào cùng tên)

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Toán 10 chương I mệnh đề toán học tập hợp
Giải Toán 10 chương II Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải Toán 10 chương III Hàm số và đồ thị
Giải Toán 10 chương IV hệ thức lượng trong tam giác vectơ
Giải Toán 10 chương V đại số tổ hợp
Giải Toán 10 chương VI Một số yếu tố thống kê và xác suất