Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Thực hiện phép tính 6591+−4455 ta được kết quả là
-
A.
−5335
-
B.
5135
-
C.
−335
-
D.
335
Chọn câu đúng.
-
A.
−411+7−11>1
-
B.
−411+7−11<0
-
C.
811+7−11>1
-
D.
−411+−711>−1
Tìm x biết x=313+920.
-
A.
1233
-
B.
177260
-
C.
187260
-
D.
17726
Tính hợp lý biểu thức −97+134+−15+−57+34 ta được kết quả là
-
A.
95
-
B.
115
-
C.
−115
-
D.
−15
Cho A=(14+−513)+(211+−813+34). Chọn câu đúng.
-
A.
A>1
-
B.
A=211
-
C.
A=1
-
D.
A=0
Cho M=(2131+−167)+(4453+1031)+953 và N=12+−15+−57+16+−335+13+141. Chọn câu đúng.
-
A.
M=27;N=141
-
B.
M=0;N=141
-
C.
M=−167;N=8341
-
D.
M=−27;N=141
Tìm x∈Z biết 56+−78≤x24≤−512+58.
-
A.
x∈{0;1;2;3;4}
-
B.
x∈{−1;0;1;2;3;4;5}
-
C.
x∈{−1;0;1;2;3;4}
-
D.
x∈{0;1;2;3;4;5}
Tìm tập hợp các số nguyên n để n−8n+1+n+3n+1 là một số nguyên
-
A.
n∈{1;−1;7;−7}
-
B.
n∈{0;6}
-
C.
n∈{0;−2;6;−8}
-
D.
n∈{−2;6;−8}
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 1541+−13841≤x<12+13+16?
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
5
-
D.
4
Tính tổng A=12+16+112+…+199.100 ta được
-
A.
S>35
-
B.
S<45
-
C.
S>45
-
D.
Cả A, C đều đúng
Cho S=121+122+123+...+135. Chọn câu đúng.
-
A.
S>12
-
B.
S<0
-
C.
S=12
-
D.
S=2
Có bao nhiêu cặp số a;b∈Z thỏa mãn a5+110=−1b?
-
A.
0
-
B.
Không tồn tại (a;b)
-
C.
4
-
D.
10
Kết quả của phép tính 34−720 là
-
A.
110
-
B.
45
-
C.
25
-
D.
−110
Giá trị của x thỏa mãn 1520−x=716 là
-
A.
−516
-
B.
516
-
C.
1916
-
D.
−1916
Tính 415−265−439 ta được
-
A.
139
-
B.
215
-
C.
−265
-
D.
115
Tính hợp lý B=3123−(730+823) ta được
-
A.
2330
-
B.
730
-
C.
−730
-
D.
−2330
Cho M=(13+1267+1341)−(7967−2841) và N=3845−(845−1751−311) . Chọn câu đúng.
-
A.
M=N
-
B.
N<1<M
-
C.
1<M<N
-
D.
M<1<N
Tìm x sao cho x−−712=1718−19.
-
A.
−14
-
B.
1712
-
C.
14
-
D.
−1712
Giá trị nào của x dưới đây thỏa mãn 2930−(1323+x)=769 ?
-
A.
310
-
B.
1323
-
C.
25
-
D.
−310
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn −514−3714≤x≤3173−3131313173737373 ?
-
A.
3
-
B.
5
-
C.
4
-
D.
1
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?
-
A.
1740
-
B.
140
-
C.
113
-
D.
1
Cho x là số thỏa mãn x+45.9+49.13+413.17+...+441.45=−3745 . Chọn kết luận đúng:
-
A.
x nguyên âm
-
B.
x=0
-
C.
x nguyên dương
-
D.
x là phân số dương
Cho P=122+132+...+120022+120032 . Chọn câu đúng.
-
A.
P>1
-
B.
P>2
-
C.
P<1
-
D.
P<0
Lời giải và đáp án
Thực hiện phép tính 6591+−4455 ta được kết quả là
-
A.
−5335
-
B.
5135
-
C.
−335
-
D.
335
Đáp án : C
Bước 1: Rút gọn các phân số đến tối giản (nếu có thể) Bước 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau khi rút gọn Bước 3: Thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng tử số với tử số, giữ nguyên mẫu số
6591+−4455=57+−45=2535+−2835=−335
Chọn câu đúng.
-
A.
−411+7−11>1
-
B.
−411+7−11<0
-
C.
811+7−11>1
-
D.
−411+−711>−1
Đáp án : B
Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án và kết luận.
Đáp án A: −411+7−11=−411+−711=−1111=−1<1 nên A sai
Đáp án B: −411+7−11=−411+−711=−1111=−1<0 nên B đúng.
Đáp án C: 811+7−11=811+−711=111<1 nên C sai.
Đáp án D: −411+−711=−1111=−1 nên D sai.
Tìm x biết x=313+920.
-
A.
1233
-
B.
177260
-
C.
187260
-
D.
17726
Đáp án : B
Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số Bước 2: Thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu
313+920=60260+117260=177260
Vậy x=177260
Tính hợp lý biểu thức −97+134+−15+−57+34 ta được kết quả là
-
A.
95
-
B.
115
-
C.
−115
-
D.
−15
Đáp án : A
Nhóm các số hạng thích hợp thành một tổng có thể tính.
−97+134+−15+−57+34
=(−97+−57)+(134+34)+−15
=−147+164+−15
=(−2)+4+−15
=2+−15
=105+−15
=95
Cho A=(14+−513)+(211+−813+34). Chọn câu đúng.
-
A.
A>1
-
B.
A=211
-
C.
A=1
-
D.
A=0
Đáp án : B
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số, gộp các cặp phân số có tổng bằng 0 hoặc bằng 1 lại thành từng nhóm.
A=(14+−513)+(211+−813+34)
A=14+−513+211+−813+34
A=(14+34)+(−513+−813)+211
A=1+(−1)+211
A=211
Cho M=(2131+−167)+(4453+1031)+953 và N=12+−15+−57+16+−335+13+141. Chọn câu đúng.
-
A.
M=27;N=141
-
B.
M=0;N=141
-
C.
M=−167;N=8341
-
D.
M=−27;N=141
Đáp án : D
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số, gộp các cặp phân số có tổng bằng 0 hoặc bằng 1 lại thành từng nhóm.
M=(2131+−167)+(4453+1031)+953
M=2131+−167+4453+1031+953
M=(2131+1031)+(4453+953)+−167
M=1+1+−167
M=2+−167
M=−27
N=12+−15+−57+16+−335+13+141
N=(12+16+13)+(−15+−57+−335)+141
N=3+1+26+(−7)+(−25)+(−3)35+141
N=1+(−1)+141
N=141
Tìm x∈Z biết 56+−78≤x24≤−512+58.
-
A.
x∈{0;1;2;3;4}
-
B.
x∈{−1;0;1;2;3;4;5}
-
C.
x∈{−1;0;1;2;3;4}
-
D.
x∈{0;1;2;3;4;5}
Đáp án : B
Tính các tổng đã cho ở mỗi vế rồi suy ra x dựa vào quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số dương, phân số nào lớn hơn thì có tử số lớn hơn.
56+−78≤x24≤−512+58
−124≤x24≤524
−1≤x≤5
x∈{−1;0;1;2;3;4;5}
Tìm tập hợp các số nguyên n để n−8n+1+n+3n+1 là một số nguyên
-
A.
n∈{1;−1;7;−7}
-
B.
n∈{0;6}
-
C.
n∈{0;−2;6;−8}
-
D.
n∈{−2;6;−8}
Đáp án : C
- Rút gọn biểu thức bài cho rồi chia tách về dạng a±bn+1 với a,b∈Z
- Để giá trị biểu thức là một số nguyên thì n+1∈Ư(b)
Ta có:
n−8n+1+n+3n+1 =n−8+n+3n+1 =2n−5n+1 =(2n+2)−7n+1 =2(n+1)−7n+1 =2(n+1)n+1−7n+1 =2−7n+1
Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu 7n+1∈Z hay n+1∈Ư(7)={±1;±7}
Ta có bảng:

Vậy n∈{0;−2;6;−8}
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 1541+−13841≤x<12+13+16?
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
5
-
D.
4
Đáp án : D
Tính các tổng ở mỗi vế rồi suy ra tập hợp giá trị của x
1541+−13841≤x<12+13+16
−3≤x<1
x∈{−3;−2;−1;0}
Vậy có tất cả 4 giá trị của x
Tính tổng A=12+16+112+…+199.100 ta được
-
A.
S>35
-
B.
S<45
-
C.
S>45
-
D.
Cả A, C đều đúng
Đáp án : D
- Tính tổng A bằng cách áp dụng công thức 1n.(n+1)=1n−1n+1
- So sánh A với 35 và 45 rồi kết luận.
A=12+16+112+…+199.100
A=11.2+12.3+13.4+...+199.100
A=1−12+12−13+13−14+...+199−1100
A=1−1100=99100
So sánh A với 35 và 45
Ta có: 35=60100;45=80100
⇒60100<80100<99100 ⇒A>45>35
Cho S=121+122+123+...+135. Chọn câu đúng.
-
A.
S>12
-
B.
S<0
-
C.
S=12
-
D.
S=2
Đáp án : A
Ta chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 5 số hạng. Sau đó đánh giá để kết luận.
S=121+122+123+...+135
S=(121+...+125)+(126+...+130)+(131+...+135)
S>(125+...+125)+(130+...+130)+(135+...+135)
S>15+16+17=107210>12
Vậy S>12.
Có bao nhiêu cặp số a;b∈Z thỏa mãn a5+110=−1b?
-
A.
0
-
B.
Không tồn tại (a;b)
-
C.
4
-
D.
10
Đáp án : C
Ta quy đồng phân số để tìm a, b.
a5+110=−1b2a10+110=−1b2a+110=−1b(2a+1).b=−10
2a+1 là số lẻ; 2a+1 là ước của −10

Vậy có 4 cặp số (a;b) thỏa mãn bài toán.
Kết quả của phép tính 34−720 là
-
A.
110
-
B.
45
-
C.
25
-
D.
−110
Đáp án : C
Bước 1: Quy đồng mẫu số phân số 34 với mẫu số là 20 Bước 3: Thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ 2, giữ nguyên mẫu số.
34−720=1520−720=820=25
Giá trị của x thỏa mãn 1520−x=716 là
-
A.
−516
-
B.
516
-
C.
1916
-
D.
−1916
Đáp án : B
Sử dụng quy tắc chuyển vế, đổi dấu để tìm x
1520−x=716
−x=716−1520−x=−516x=516
Tính 415−265−439 ta được
-
A.
139
-
B.
215
-
C.
−265
-
D.
115
Đáp án : B
Trong biểu thức chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái qua phải.
+) Quy đồng mẫu các phân số sau đó cộng tử với tử, mẫu giữ nguyên.
415−265−439=52195−6195−20195=52−6−20195=26195=215
Tính hợp lý B=3123−(730+823) ta được
-
A.
2330
-
B.
730
-
C.
−730
-
D.
−2330
Đáp án : A
Phá dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp để được tổng hoặc hiệu là các số nguyên rồi tính giá tri biểu thức.
Chú ý quy tắc phá ngoặc đằng trước có dấu ″ thì phải đổi dấu.
\begin{array}{l}B = \dfrac{{31}}{{23}} - \left( {\dfrac{7}{{30}} + \dfrac{8}{{23}}} \right)\\B = \dfrac{{31}}{{23}} - \dfrac{7}{{30}} - \dfrac{8}{{23}}\\B = \left( {\dfrac{{31}}{{23}} - \dfrac{8}{{23}}} \right) - \dfrac{7}{{30}}\\B = 1 - \dfrac{7}{{30}}\\B = \dfrac{{23}}{{30}}\end{array}
Cho M = \left( {\dfrac{1}{3} + \dfrac{{12}}{{67}} + \dfrac{{13}}{{41}}} \right) - \left( {\dfrac{{79}}{{67}} - \dfrac{{28}}{{41}}} \right) và N = \dfrac{{38}}{{45}} - \left( {\dfrac{8}{{45}} - \dfrac{{17}}{{51}} - \dfrac{3}{{11}}} \right) . Chọn câu đúng.
-
A.
M = N
-
B.
N < 1 < M
-
C.
1 < M < N
-
D.
M < 1 < N
Đáp án : D
Phá ngoặc rồi nhóm các số hạng có tổng hoặc hiệu là một số nguyên rồi thực hiện tính giá trị các biểu thức M,N và kết luận.
\begin{array}{l}M = \left( {\dfrac{1}{3} + \dfrac{{12}}{{67}} + \dfrac{{13}}{{41}}} \right) - \left( {\dfrac{{79}}{{67}} - \dfrac{{28}}{{41}}} \right)\\M = \dfrac{1}{3} + \dfrac{{12}}{{67}} + \dfrac{{13}}{{41}} - \dfrac{{79}}{{67}} + \dfrac{{28}}{{41}}\\M = \dfrac{1}{3} + \left( {\dfrac{{12}}{{67}} - \dfrac{{79}}{{67}}} \right) + \left( {\dfrac{{13}}{{41}} + \dfrac{{28}}{{41}}} \right)\\M = \dfrac{1}{3} + \left( { - 1} \right) + 1\\M = \dfrac{1}{3}\end{array}
\begin{array}{l}N = \dfrac{{38}}{{45}} - \left( {\dfrac{8}{{45}} - \dfrac{{17}}{{51}} - \dfrac{3}{{11}}} \right)\\N = \dfrac{{38}}{{45}} - \dfrac{8}{{45}} + \dfrac{{17}}{{51}} + \dfrac{3}{{11}}\\N = \left( {\dfrac{{38}}{{45}} - \dfrac{8}{{45}}} \right) + \dfrac{{17}}{{51}} + \dfrac{3}{{11}}\\N = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{3} + \dfrac{3}{{11}}\\N = 1 + \dfrac{3}{{11}}\\N = \dfrac{{14}}{{11}}\end{array}
Vì \dfrac{1}{3} < 1 < \dfrac{{14}}{{11}} nên M < 1 < N
Tìm x sao cho x - \dfrac{{ - 7}}{{12}} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{1}{9}.
-
A.
- \dfrac{1}{4}
-
B.
\dfrac{{17}}{{12}}
-
C.
\dfrac{1}{4}
-
D.
- \dfrac{{17}}{{12}}
Đáp án : C
Sử dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu để tìm x
\begin{array}{l}x - \dfrac{{ - 7}}{{12}} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{1}{9}\\x - \dfrac{{ - 7}}{{12}} = \dfrac{5}{6}\\x = \dfrac{5}{6} + \dfrac{{ - 7}}{{12}}\\x = \dfrac{1}{4}\end{array}
Giá trị nào của x dưới đây thỏa mãn \dfrac{{29}}{{30}} - \left( {\dfrac{{13}}{{23}} + x} \right) = \dfrac{7}{{69}} ?
-
A.
\dfrac{3}{{10}}
-
B.
\dfrac{{13}}{{23}}
-
C.
\dfrac{2}{5}
-
D.
- \dfrac{3}{{10}}
Đáp án : A
Tính \dfrac{{13}}{{23}} + x rồi tìm x theo quy tắc chuyển vế đổi dấu.
\begin{array}{l}\dfrac{{29}}{{30}} - \left( {\dfrac{{13}}{{23}} + x} \right) = \dfrac{7}{{69}}\\\dfrac{{13}}{{23}} + x = \dfrac{{29}}{{30}} - \dfrac{7}{{69}}\\\dfrac{{13}}{{23}} + x = \dfrac{{199}}{{230}}\\x = \dfrac{{199}}{{230}} - \dfrac{{13}}{{23}}\\x = \dfrac{3}{{10}}\end{array}
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \dfrac{{ - 5}}{{14}} - \dfrac{{37}}{{14}} \le x \le \dfrac{{31}}{{73}} - \dfrac{{31313131}}{{73737373}} ?
-
A.
3
-
B.
5
-
C.
4
-
D.
1
Đáp án : C
Thực hiện phép tính hai vế (rút gọn nếu thể) và tìm x
\dfrac{{ - 5}}{{14}} - \dfrac{{37}}{{14}} \le x \le \dfrac{{31}}{{73}} - \dfrac{{313131}}{{737373}}
\dfrac{{ - 5}}{{14}} + \dfrac{{ - 37}}{{14}} \le x \le \dfrac{{31}}{{73}} - \dfrac{{313131:10101}}{{737373:10101}}
\dfrac{{ - 42}}{{14}} \le x \le \dfrac{{31}}{{73}} - \dfrac{{31}}{{73}}
- 3 \le x \le 0
x \in \left\{ { - 3; - 2; - 1;0} \right\}
Vậy có 4 giá trị của x thỏa mãn bài toán.
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?
-
A.
\dfrac{{17}}{{40}}
-
B.
\dfrac{1}{{40}}
-
C.
\dfrac{1}{{13}}
-
D.
1
Đáp án : B
- Tìm số phần bể mỗi vòi 1,2 chảy được trong 1 giờ và số phần bể vòi 3 tháo ra.
- Tính số phần bể chảy được trong 1 giờ khi mở cả 3 vòi.
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là: 1:10 = \dfrac{1}{{10}} (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là: 1:8 = \dfrac{1}{8} (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là: 1:5 = \dfrac{1}{5} (bể)
Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là:
\dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{1}{{40}} (bể)
Cho x là số thỏa mãn x + \dfrac{4}{{5.9}} + \dfrac{4}{{9.13}} + \dfrac{4}{{13.17}} + ... + \dfrac{4}{{41.45}} = \dfrac{{ - 37}}{{45}} . Chọn kết luận đúng:
-
A.
x nguyên âm
-
B.
x = 0
-
C.
x nguyên dương
-
D.
x là phân số dương
Đáp án : A
- Sử dụng công thức \dfrac{a}{{n\left( {n + a} \right)}} = \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{n + a}} để rút gọn tổng ở vế trái
- Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm x
x + \dfrac{4}{{5.9}} + \dfrac{4}{{9.13}} + \dfrac{4}{{13.17}} + ... + \dfrac{4}{{41.45}} = \dfrac{{ - 37}}{{45}}
x + \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{9} + \dfrac{1}{9} - \dfrac{1}{{13}} + ... + \dfrac{1}{{41}} - \dfrac{1}{{45}} = - \dfrac{{37}}{{45}}
x + \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{{45}} = - \dfrac{{37}}{{45}}
x + \dfrac{8}{{45}} = - \dfrac{{37}}{{45}}
x = - \dfrac{{37}}{{45}} - \dfrac{8}{{45}}
x = - 1
Vì - 1 là số nguyên âm nên đáp án A đúng.
Cho P = \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{3^2}}} + ... + \dfrac{1}{{{{2002}^2}}} + \dfrac{1}{{{{2003}^2}}} . Chọn câu đúng.
-
A.
P > 1
-
B.
P > 2
-
C.
P < 1
-
D.
P < 0
Đáp án : C
- Đánh giá từng số hạng của biểu thức: \dfrac{1}{{{n^2}}} < \dfrac{1}{{\left( {n - 1} \right).n}}
- Sử dụng công thức \dfrac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}} = \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{n + 1}}
P = \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{3^2}}} + ... + \dfrac{1}{{{{2002}^2}}} + \dfrac{1}{{{{2003}^2}}}
< \dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + ... + \dfrac{1}{{2001.2002}} + \dfrac{1}{{2002.2003}}
= \dfrac{1}{1} - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + ... + \dfrac{1}{{2001}} - \dfrac{1}{{2002}} + \dfrac{1}{{2002}} - \dfrac{1}{{2003}}
= 1 - \dfrac{1}{{2003}} = \dfrac{{2002}}{{2003}} < 1
Vậy P < 1