Bài 58 trang 32 SGK Toán 9 tập 1
Rút gọn các biểu thức sau:
Rút gọn các biểu thức sau:
LG a
5√15+12√20+√5
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
A√B=√A2B, nếu A≥0.
A√B=−√A2B, nếu A<0.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
√A2.B=A√B, nếu A≥0.
√A2.B=−A√B, nếu A<0.
+ A√B=A√BB, với B>0.
Lời giải chi tiết:
Cách 1: Ta có:
5√15+12√20+√5
=√52.15+√(12)2.20+√5=√25.15+√14.20+√5=√255+√204+√5=√5+√5+√5=(1+1+1)√5=3√5
Cách 2:
Ta có:
5√15+12√20+√5
= √5+12.2√5+√5
= √5+√5+√5
=3.√5
LG b
√12+√4,5+√12,5;
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
A√B=√A2B, nếu A≥0.
A√B=−√A2B, nếu A<0.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
√A2.B=A√B, nếu A≥0.
√A2.B=−A√B, nếu A<0.
+ A√B=A√BB, với B>0.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
√12+√4,5+√12,5
=√12+√92+√252=√12+√9.12+√25.12=√12+√32.12+√52.12=√12+3√12+5√12=(1+3+5).√12=9√12=91√2=9.√2√2.√2=9√22
LG c
√20−√45+3√18+√72;
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
A√B=√A2B, nếu A≥0.
A√B=−√A2B, nếu A<0.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
√A2.B=A√B, nếu A≥0.
√A2.B=−A√B, nếu A<0.
+ A√B=A√BB, với B>0.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
√20−√45+3√18+√72=√4.5−√9.5+3√9.2+√36.2=√22.5−√32.5+3√32.2+√62.2=2√5−3√5+3.3√2+6√2=2√5−3√5+9√2+6√2=(2√5−3√5)+(9√2+6√2)=(2−3)√5+(9+6)√2=−√5+15√2=15√2−√5
LG d
0,1.√200+2.√0,08+0,4.√50
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
A√B=√A2B, nếu A≥0.
A√B=−√A2B, nếu A<0.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức A, B mà B≥0, ta có:
√A2.B=A√B, nếu A≥0.
√A2.B=−A√B, nếu A<0.
+ A√B=A√BB, với B>0.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
0,1√200+2√0,08+0,4.√50=0,1√100.2+2√0,04.2+0,4√25.2=0,1√102.2+2√0,22.2+0,4√52.2=0,1.10√2+2.0,2√2+0,4.5√2=1√2+0,4√2+2√2=(1+0,4+2)√2=3,4√2