Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 Kết nối tri thức - Đề số 3
Ethyl propanoate là ester tạo nên mùi thơm đặc trưng của quả dứa. Công thức của ethyl
Đề bài
Ethyl propanoate là ester tạo nên mùi thơm đặc trưng của quả dứa. Công thức của ethyl
propanoate là
-
A.
CH 3 COOC 2 H 5 .
-
B.
C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 CH 3 .
-
C.
CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 .
-
D.
C 2 H 5 COOC 2 H 5 .
Bơ thực vật là loại bơ nhân tạo, được chế biến từ dầu thực vật bằng cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. Để chuyển hóa dầu thực vật thành bơ thực vật người ta thực hiện quá trình
-
A.
cô cạn dầu thực vật ở nhiệt độ cao.
-
B.
làm lạnh nhanh dầu thực vật.
-
C.
xà phòng hóa dầu thực vật.
-
D.
hydrogen hóa dầu thực vật.
Benzyl acetate là ester có mùi quả đào. Thủy phân ester này trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ gồm:
-
A.
CH 3 COONa và C 6 H 5 ONa.
-
B.
CH 3 COONa và C 6 H 5 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 COONa và C 6 H 5 OH.
-
D.
CH 3 COONa và C 6 H 5 CH 2 ONa
Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?
-
A.
Tinh bột.
-
B.
Glucose.
-
C.
Cellulose.
-
D.
Saccharose
Cho sơ đồ mô tả cơ chế giặt rửa của xà phòng như sau:
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Phần 1 là phần kị nước, phần 2 là phần ưa nước.
-
B.
Nếu sử dụng nước có tính cứng (chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ ) không ảnh hưởng đến chất lượng vải, đồng thời làm tăng tác dụng giặt rửa của xà phòng.
-
C.
Phân tử xà phòng và chất giặt rửa có khả năng xâm nhập vào vết bám dầu mỡ nhờ gốc kị nước.
-
D.
Xà phòng bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Ester nào nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ – nhựa PMM?
-
A.
Methyl methacrylate.
-
B.
Methyl acetate.
-
C.
Ethyl methacrylate.
-
D.
Vinyl acetate.
Dầu chuối hay còn được gọi với tên khoa học là là Isoamyl acetate hay Isopentyl acetate. Đây là một loại hợp chất hữu cơ este được điều chế từ isoamyl alcohol (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH và acetic acid. Isoamyl acetate có công thức phân tử là
-
A.
C 5 H 12 O 2 .
-
B.
C 5 H 10 O 2 .
-
C.
C 7 H 14 O 2 .
-
D.
C 6 H 12 O 2 .
-
A.
Liên kết (x).
-
B.
Liên kết (y).
-
C.
Liên kết (z)
-
D.
Liên kết (t).
Thuỷ phân tripalmitin có công thức (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 trong dung dịch NaOH thu được glycerol và muối X. Công thức của X là
-
A.
C 15 H 31 COONa.
-
B.
C 17 H 33 COONa.
-
C.
HCOONa.
-
D.
CH 3 COONa.
Công thức của triolein là
-
A.
(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 .
-
B.
(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 .
-
C.
(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 .
-
D.
(HCOO) 3 C 3 H 5 .
Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
-
A.
Tinh bột và cellulose.
-
B.
Glucose và fructose.
-
C.
Saccharose và cellulose.
-
D.
Cellulose và glucose.
Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxy liền kề, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với
-
A.
kim loại Na.
-
B.
AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng
-
C.
nước bromine.
-
D.
Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ thường.
Chất nào sau đây thuộc loại disaccharide?
-
A.
tinh bột.
-
B.
cellulose.
-
C.
fructose.
-
D.
saccharose.
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp ethyl propionate và ethyl formate trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
-
A.
1 muối và 1 alcohol.
-
B.
2 muối và 2 alcohol.
-
C.
1 muối và 2 alcohol.
-
D.
2 muối và 1 alcohol.
Ester X mạch hở, có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là
-
A.
HCOO – CH=CH – CH 3 .
-
B.
CH 2 =CH – COO – CH 3 .
-
C.
CH 3 COO – CH=CH 2 .
-
D.
HCOO – CH 2 – CH=CH 2 .
Thủy phân hoàn toàn 89 gam tristearin (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
-
A.
92,6.
-
B.
85,3.
-
C.
104,5.
-
D.
91,8.
Cho sơ đồ chuyển hoá: Cellulose → X → Y → Z → CH 3 COOH. Hai chất Y, Z lần lượt là
-
A.
CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 .
-
B.
CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO.
-
D.
CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO.
Lên men 90 kg glucose thu được V lít ethyl alcohol (D = 0,8 g/mL) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
-
A.
46,0.
-
B.
57,5.
-
C.
23,0.
-
D.
71,9.
Chất béo là triester (ester ba chức) của glycerol với các acid béo. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc acid béo không no.
Số nguyên tử carbon trong một phân tử chất béo là một số chẵn.
Công thức chung của chất béo tạo bởi glycerol với 1 acid béo RCOOH là (RCOO) 3 C 3 H 5 .
Chất béo còn được gọi là glyceride.
Xà phòng trước kia được điều chế từ phản ứng xà phòng hóa bằng cách cho chất béo tác dụng với kiềm. Sản phẩm tạo ra là muối sodium hoặc potassium của acid béo. Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng (chứa sodium) và xà phòng mềm (chứa potassium).
Thành phần chính của xà phòng là muối sodium, potassium của acid béo.
Thủy phân hoàn toàn chất béo trong NaOH thu được muối dùng để sản xuất xà phòng mềm.
Loại xà phòng mềm có thể sử dụng tốt với nước cứng.
Có thể dùng dung dịch phenolphtalein để nhận biết dung dịch xà phòng và dung dịch Na 2 CO 3 .
Cho các phát biểu về saccharose và maltose.
Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C 12 H 22 O 11 nên chúng là đồng đẳng của nhau.
Mỗi phân tử saccharose và maltose đều gồm hai đơn vị monosaccharide.
Saccharose có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt còn maltose có nhiều trong mạch nha.
Saccharose và maltose đều có cấu tạo dạng mạch hở và mạch vòng.
Aspirin được sử dụng làm thuốc giảm đau, hạ sốt. Sau khi uống, aspirin bị thủy phân trong cơ thể tạo thành salicylic acid. Salicylic acid ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin (chất gây đau, sốt và viêm khi nồng độ trong máu cao hơn mức bình thường).
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
Aspirin và salicylic acid đều là hợp chất hữu cơ tạp chức và hơn kém nhau 1 liên kết π.
Aspirin và salicylic acid đều chứa hai nhóm chức ở vị trí tương đối meta - trên vòng benzene.
Aspirin và salicylic acid đều tác dụng với dung dịch NaOH tối đa theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Công thức phân tử của aspirin và salicylic acid lần lượt là C 9 H 8 O 4 và C 7 H 6 O 3 .
Lời giải và đáp án
Ethyl propanoate là ester tạo nên mùi thơm đặc trưng của quả dứa. Công thức của ethyl
propanoate là
-
A.
CH 3 COOC 2 H 5 .
-
B.
C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 CH 3 .
-
C.
CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 .
-
D.
C 2 H 5 COOC 2 H 5 .
Đáp án : D
Dựa vào danh pháp của ester.
Ethyl propanoate có công thức là: C 2 H 5 COOC 2 H 5 .
Đáp án D
Bơ thực vật là loại bơ nhân tạo, được chế biến từ dầu thực vật bằng cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. Để chuyển hóa dầu thực vật thành bơ thực vật người ta thực hiện quá trình
-
A.
cô cạn dầu thực vật ở nhiệt độ cao.
-
B.
làm lạnh nhanh dầu thực vật.
-
C.
xà phòng hóa dầu thực vật.
-
D.
hydrogen hóa dầu thực vật.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.
Để chuyển hóa dầu thực vật thành bơ thực vật người ta thực hiện quá trình hydrogen hóa dầu thực vật để chuyển trạng thái từ lỏng sang rắn.
Đáp án D
Benzyl acetate là ester có mùi quả đào. Thủy phân ester này trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ gồm:
-
A.
CH 3 COONa và C 6 H 5 ONa.
-
B.
CH 3 COONa và C 6 H 5 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 COONa và C 6 H 5 OH.
-
D.
CH 3 COONa và C 6 H 5 CH 2 ONa
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Benzyl acetate (CH 3 COOC 6 H 5 ) khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm: CH 3 COONa và C 6 H 5 ONa.
CH 3 COOC 6 H 5 + 2NaOH \( \to \)CH 3 COONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O
Đáp án A
Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?
-
A.
Tinh bột.
-
B.
Glucose.
-
C.
Cellulose.
-
D.
Saccharose
Đáp án : B
Dựa vào phân loại carbohydrate.
Glucose thuộc loại monosaccharide.
Đáp án B
Cho sơ đồ mô tả cơ chế giặt rửa của xà phòng như sau:
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Phần 1 là phần kị nước, phần 2 là phần ưa nước.
-
B.
Nếu sử dụng nước có tính cứng (chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ ) không ảnh hưởng đến chất lượng vải, đồng thời làm tăng tác dụng giặt rửa của xà phòng.
-
C.
Phân tử xà phòng và chất giặt rửa có khả năng xâm nhập vào vết bám dầu mỡ nhờ gốc kị nước.
-
D.
Xà phòng bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Đáp án : C
Dựa vào cơ chế giặt rửa của xà phòng.
Trong sơ đồ mô tả cơ chế giặt rửa của xà phòng, phần 2 là phần xâm nhập vào vết bám dầu mỡ; phần 1 là phần loại bỏ vết bẩn trôi theo bọt xà phòng và nước.
Đáp án C
Ester nào nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ – nhựa PMM?
-
A.
Methyl methacrylate.
-
B.
Methyl acetate.
-
C.
Ethyl methacrylate.
-
D.
Vinyl acetate.
Đáp án : A
Ester có liên kết đôi trong mạch carbon có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
PMM là viết tắt của poly methyl methacrylate nên monomer tạo ra thủy tinh hữu cơ là: methyl methacrylate.
Đáp án A
Dầu chuối hay còn được gọi với tên khoa học là là Isoamyl acetate hay Isopentyl acetate. Đây là một loại hợp chất hữu cơ este được điều chế từ isoamyl alcohol (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH và acetic acid. Isoamyl acetate có công thức phân tử là
-
A.
C 5 H 12 O 2 .
-
B.
C 5 H 10 O 2 .
-
C.
C 7 H 14 O 2 .
-
D.
C 6 H 12 O 2 .
Đáp án : C
Dựa vào danh pháp của ester.
Isoamyl acetate (CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 ) có công thức phân tử là: C 7 H 14 O 2 .
Đáp án C
-
A.
Liên kết (x).
-
B.
Liên kết (y).
-
C.
Liên kết (z)
-
D.
Liên kết (t).
Đáp án : D
Liên kết glycoside là liên kết giữa các phân tử monosaccharide.
Liên kết (t) là liên kết glycoside.
Đáp án D
Thuỷ phân tripalmitin có công thức (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 trong dung dịch NaOH thu được glycerol và muối X. Công thức của X là
-
A.
C 15 H 31 COONa.
-
B.
C 17 H 33 COONa.
-
C.
HCOONa.
-
D.
CH 3 COONa.
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.
(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH \( \to \)3C 15 H 31 COONa + C 3 H 5 (OH) 3
Đáp án A
Công thức của triolein là
-
A.
(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 .
-
B.
(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 .
-
C.
(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 .
-
D.
(HCOO) 3 C 3 H 5 .
Đáp án : A
Dựa vào danh pháp của chất béo.
Triolein có công thức (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 .
Đáp án A
Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
-
A.
Tinh bột và cellulose.
-
B.
Glucose và fructose.
-
C.
Saccharose và cellulose.
-
D.
Cellulose và glucose.
Đáp án : B
Dựa vào cấu tạo phân tử glucose và fructose.
Glucose và fructose là đồng phân của nhau.
Đáp án B
Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxy liền kề, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với
-
A.
kim loại Na.
-
B.
AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng
-
C.
nước bromine.
-
D.
Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ thường.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxy liên kề, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ thường tạo ra phức chất xanh lam. Đây là tính chất của poly alcohol.
Đáp án D
Chất nào sau đây thuộc loại disaccharide?
-
A.
tinh bột.
-
B.
cellulose.
-
C.
fructose.
-
D.
saccharose.
Đáp án : D
Dựa vào phân loại carbohydrate.
Saccharose thuộc loại disaccharide.
Đáp án D
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp ethyl propionate và ethyl formate trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
-
A.
1 muối và 1 alcohol.
-
B.
2 muối và 2 alcohol.
-
C.
1 muối và 2 alcohol.
-
D.
2 muối và 1 alcohol.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Ethyl propionate (C 2 H 5 COOC 2 H 5 ) và ethyl formate (HCOOC 2 H 5 ) khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH thu được 2 muối là: C 2 H 5 COONa và HCOONa; 1 alcohol là: C 2 H 5 OH.
Đáp án D
Ester X mạch hở, có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là
-
A.
HCOO – CH=CH – CH 3 .
-
B.
CH 2 =CH – COO – CH 3 .
-
C.
CH 3 COO – CH=CH 2 .
-
D.
HCOO – CH 2 – CH=CH 2 .
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Ester tác dụng với AgNO 3 /NH 3 có dạng HCOOR’
Ta có Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 4a mol Ag \( \to \)2 sản phẩm trong Y đều tác dụng với AgNO 3 /NH 3 .
HCOO – CH 2 – CH 2 =CH 2 thỏa mãn vì:
HCOO – CH 2 – CH 2 = CH 2 + NaOH \( \to \)HCOONa + CH 3 CH 2 CHO
Đáp án D
Thủy phân hoàn toàn 89 gam tristearin (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
-
A.
92,6.
-
B.
85,3.
-
C.
104,5.
-
D.
91,8.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.
n tristearin = 89 : 890 = 0,1 mol
(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH \( \to \) 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3
0,1 \( \to \) 0,3
m C17H35COONa = 0,3.306 = 91,8g
Đáp án D
Cho sơ đồ chuyển hoá: Cellulose → X → Y → Z → CH 3 COOH. Hai chất Y, Z lần lượt là
-
A.
CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 .
-
B.
CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO.
-
D.
CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO.
Đáp án : C
Dựa vào phản ứng lên men cellulose.
Cellulose → Glucose → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO → CH 3 COOH
Đáp án C
Lên men 90 kg glucose thu được V lít ethyl alcohol (D = 0,8 g/mL) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
-
A.
46,0.
-
B.
57,5.
-
C.
23,0.
-
D.
71,9.
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
C 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2
m C2H5OH = 0,8.46 = 36,8kg
m = D.V → V = \(\frac{m}{D} = \frac{{36,{{8.10}^3}}}{{0,8}} = 46000mL = 46L\)
Đáp án A
Chất béo là triester (ester ba chức) của glycerol với các acid béo. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc acid béo không no.
Số nguyên tử carbon trong một phân tử chất béo là một số chẵn.
Công thức chung của chất béo tạo bởi glycerol với 1 acid béo RCOOH là (RCOO) 3 C 3 H 5 .
Chất béo còn được gọi là glyceride.
Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc acid béo không no.
Số nguyên tử carbon trong một phân tử chất béo là một số chẵn.
Công thức chung của chất béo tạo bởi glycerol với 1 acid béo RCOOH là (RCOO) 3 C 3 H 5 .
Chất béo còn được gọi là glyceride.
Dựa vào cấu tạo của chất béo.
a. đúng
b. đúng
c. đúng
d. sai, chất béo còn được gọi là triglyceride.
Xà phòng trước kia được điều chế từ phản ứng xà phòng hóa bằng cách cho chất béo tác dụng với kiềm. Sản phẩm tạo ra là muối sodium hoặc potassium của acid béo. Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng (chứa sodium) và xà phòng mềm (chứa potassium).
Thành phần chính của xà phòng là muối sodium, potassium của acid béo.
Thủy phân hoàn toàn chất béo trong NaOH thu được muối dùng để sản xuất xà phòng mềm.
Loại xà phòng mềm có thể sử dụng tốt với nước cứng.
Có thể dùng dung dịch phenolphtalein để nhận biết dung dịch xà phòng và dung dịch Na 2 CO 3 .
Thành phần chính của xà phòng là muối sodium, potassium của acid béo.
Thủy phân hoàn toàn chất béo trong NaOH thu được muối dùng để sản xuất xà phòng mềm.
Loại xà phòng mềm có thể sử dụng tốt với nước cứng.
Có thể dùng dung dịch phenolphtalein để nhận biết dung dịch xà phòng và dung dịch Na 2 CO 3 .
Dựa vào cơ chế phản ứng của xà phòng.
a. đúng
b. sai, dùng để sản xuất xà phòng cứng.
c. sai, xà phòng không nên dùng với nước cứng.
d. sai, vì cả môi trường trong dung dịch xà phòng và dung dịch Na 2 CO 3 đều có pH > 7.
Cho các phát biểu về saccharose và maltose.
Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C 12 H 22 O 11 nên chúng là đồng đẳng của nhau.
Mỗi phân tử saccharose và maltose đều gồm hai đơn vị monosaccharide.
Saccharose có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt còn maltose có nhiều trong mạch nha.
Saccharose và maltose đều có cấu tạo dạng mạch hở và mạch vòng.
Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C 12 H 22 O 11 nên chúng là đồng đẳng của nhau.
Mỗi phân tử saccharose và maltose đều gồm hai đơn vị monosaccharide.
Saccharose có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt còn maltose có nhiều trong mạch nha.
Saccharose và maltose đều có cấu tạo dạng mạch hở và mạch vòng.
Dựa vào tính chất của disaccharide.
a. sai, saccharose và maltose là đồng phân của nhau.
b. đúng.
c. đúng
d. sai, saccharose không có dạng mạch hở.
Aspirin được sử dụng làm thuốc giảm đau, hạ sốt. Sau khi uống, aspirin bị thủy phân trong cơ thể tạo thành salicylic acid. Salicylic acid ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin (chất gây đau, sốt và viêm khi nồng độ trong máu cao hơn mức bình thường).
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
Aspirin và salicylic acid đều là hợp chất hữu cơ tạp chức và hơn kém nhau 1 liên kết π.
Aspirin và salicylic acid đều chứa hai nhóm chức ở vị trí tương đối meta - trên vòng benzene.
Aspirin và salicylic acid đều tác dụng với dung dịch NaOH tối đa theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Công thức phân tử của aspirin và salicylic acid lần lượt là C 9 H 8 O 4 và C 7 H 6 O 3 .
Aspirin và salicylic acid đều là hợp chất hữu cơ tạp chức và hơn kém nhau 1 liên kết π.
Aspirin và salicylic acid đều chứa hai nhóm chức ở vị trí tương đối meta - trên vòng benzene.
Aspirin và salicylic acid đều tác dụng với dung dịch NaOH tối đa theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Công thức phân tử của aspirin và salicylic acid lần lượt là C 9 H 8 O 4 và C 7 H 6 O 3 .
Dựa vào công thức của Aspirin.
a. Đúng vì aspirin có 5 liên kết π và salicylic acid có 4 liên kết π.
b. Sai vì aspirin và salicylic acid đều chứa hai nhóm chức ở vị trí tương đối orthor - trên vòng benzene.
c. Sai vì Aspirin: o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH + 3NaOH ⟶ CH 3 COONa + o-NaO-C 6 H 4 -COONa + 2H 2 O
Salicylic: o-HO-C 6 H 4 -COOH + 2NaOH ⟶ o-NaO-C 6 H 4 -COONa + 2H 2 O
d. Đúng vì aspirin có công thức phân tử C 9 H 8 O 4 và salicylic acid có công thức phân tử là C 7 H 6 O 3 .
Dựa vào cấu tạo của ester.
Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
(1) CH 3 COOCH=CH 2
(2) HCOOCH=CH – CH 3
(3) HCOOC(CH 3 )=CH 2
Đáp án 3
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.
n glycerol = 1,84 : 92 = 0,02 mol \( \to \) n NaOH = 0,02.3 = 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng: m + m NaOH = m muối + m glycerol
\( \to \)m = 18,36 + 1,84 – 0,06.40 = 17,8g
Đáp án 17,8
Dựa vào phân loại carbohydrate.
Số chất thuộc loại carbohydrate: glucose, maltose, fructose, cellulose.
Đáp án 4
Dựa vào tính chất hóa học của maltose.
Gọi số mol của maltose là a mol.
C 12 H 22 O 11 \( \to \)2C 6 H 12 O 6
a 2.a.80%
Hỗn hợp sau thủy phân gồm: C 6 H 12 O 6 và C 12 H 22 O 11 dư.
n Ag = 10,8 : 108 = 0,1 mol
ta có: 1 C 6 H 12 O 6 \( \to \)2 Ag
1 C 12 H 22 O 11 \( \to \)2 Ag
\( \to \)n Ag = 2.n C6H12O6 + 2.n C12H22O11 = 1,6a.2 + 2.(a – 0,8a) = 3,6a
\( \to \)a = \(\frac{1}{{36}}mol\)\( \to \)m C12H22O11 = \(\frac{1}{{36}}.342 = 9,5g\)