Cho hàm số (y = fleft( x right)) có bảng xét dấu của đạo hàm (f'left( x right)) như sau
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Cho hàm số (y = fleft( x right)) có đạo hàm (f'left( x right) = - xleft( {2x - 5} right),forall x in mathbb{R}). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho hàm số y=−x3+3x2−4. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho hàm số (y = frac{x}{{x - 1}}). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến trên R là:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như Hình 4. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau: Điểm cực đại của hàm số đã cho là: A. ‒1. B. 3. C. 2. D. 0.
Cho hàm số (y = fleft( x right)) có đạo hàm trên (mathbb{R}) và bảng xét dấu của đạo hàm như sau: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=−5. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2. D. Hàm số đạt cực đại tại x=4.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=x2(x2−1)2(x−2),∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cho hàm số y=2x3+3x+2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số có 3 cực trị. B. Hàm số có 2 cực trị. C. Hàm số có 1 cực trị. D. Hàm số không có cực trị.
Hàm số y=x3−3x2−9x−3 đạt cực tiểu tại điểm: A. ‒1. B. 3. C. 2. D. ‒30.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như Hình 5. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như Hình 6. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là: A. 2. B. 1. C. ‒1. D. 0.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số y=f′(x) như Hình 7. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S). Cho hàm số (y = {x^3} - 3{rm{x}} + 2). a) (y' = 3{{rm{x}}^2} - 3). b) (y' = 0) khi (x = - 1,x = 1). c) (y' > 0) khi (x in left( { - 1;1} right)) và (y' < 0) khi (x in left( { - infty ; - 1} right) cup left( {1; + infty } right)). d) Giá trị cực đại của hàm số là fCĐ=0.
Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S). Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số y=f′(x) như Hình 8. a) f′(x)=0 khi x=0,x=1,x=3. b) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−∞;0). c) f′(x)>0 khi x∈(0;3). d) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (0;3).
Tìm các khoảng đơn điệu của mỗi hàm số sau: a) y=−13x3+x2+3x−1; b) y=x3−3x2+3x−1; c) y=x4+x2−2; d) y=−x4+2x2−1; e) y=2x−3x−4; g) y=x2+x+2x+2.
Tìm điểm cực trị của mỗi hàm số sau: a) y=x3−12x+8; b) y=2x4−4x2−1; c) y=x2−2x−2x+1; d) y=−x+1−9x−2