Giải toán 11 bài 4 trang 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo


Lý thuyết Hai mặt phẳng song song

1. Hai mặt phẳng song song

Giải mục 1 trang 113, 114

Hộp giấy có các mặt là hình vuông ở Hình 1a được vẽ lại với các đỉnh là \(A,B,C,D,A',B',C',D'\) như Hình 1b. Gọi tên cặp mặt phẳng: a) Có ba điểm chung không thẳng hàng. b) Là hai mặt phẳng phân biệt và có một điểm chung. c) Không có bất kì điểm chung nào.

Giải mục 2 trang 114, 115

Cho mặt phẳng (left( P right)) chứa hai đường thẳng (a,b) cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (left( Q right)). Giả sử (left( P right)) và (left( Q right)) có điểm chung (M) thì (left( P right)) cắt (left( Q right)) theo giao tuyến (c) (Hình 5).

Giải mục 3 trang 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116

a) Cho điểm (A) ở ngoài mặt phẳng (left( Q right)). Trong (left( Q right)) vẽ hai đường thẳng cắt nhau (a') và (b'). Làm thế nào để vẽ hai đường thẳng (a) và (b) đi qua (A) và song song với (left( Q right))?

Giải mục 4 trang 116, 117

Cho đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \(\left( P \right)\), mặt phẳng \(\left( Q \right)\) chứa \(a\) và cắt \(\left( P \right)\) theo giao tuyến \(b\) (Hình 10). Trong \(\left( Q \right)\), hai đường thẳng \(a,b\) có bao nhiều điểm chung?

Giải mục 5 trang 117, 118, 119

Hình dạng của các đô vật như hộp phân, lồng đèn, hộp quà, lăng kính có đặc điểm gì giống nhau?

Bài 1 trang 119

Trong mặt phẳng \(\left( P \right)\) cho hình bình hành \(ABCD\). Ta dựng các nửa đường thẳng song song với nhau và nằm về một phía đối với \(\left( P \right)\) lần lượt đi qua các điểm \(A,B,C,D\). Một mặt phẳng \(\left( Q \right)\) cắt bốn nửa đường thẳng nói trên tại \(A',B',C',D'\). Chứng minh rằng:

Bài 2 trang 120

Cho hình chóp (S.ABCD), đáy (ABCD) là hình bình hành có (O) là giao điểm của hai đường chéo. Gọi (M,N) lần lượt là trung điểm của (SA,SD).

Bài 3 trang 120

Cho hai hình vuông \(ABCD\) và \(ABEF\) ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo \(AC\) và \(BF\) lần lượt lấy các điểm \(M,N\) sao cho \(AM = BN\). Các đường thẳng song song với \(AB\) vẽ từ \(M,N\) lần lượt cắt \(AD,AF\) tại \(M',N'\).

Bài 4 trang 120

Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\). Gọi \({G_1}\) và \({G_2}\) lần lượt là trọng tâm của hai tam giác \(BDA'\) và \(B'D'C\). Chứng minh \({G_1}\) và \({G_2}\) chia đoạn \(AC\) thành ba phần bằng nhau.

Bài 5 trang 120

Để làm một khung lồng đèn kéo quân hình lăng trụ lục giác\(ABCDEF.A'B'C'D'E'F'\), Bình gắn hai thanh tre \({A_1}{D_1},{F_1}{C_1}\) song song với mặt phẳng đáy và cắt nhau tại \({O_1}\) (Hình 19).

Bài 6 trang 120

Chỉ ra các mặt phẳng song song trong mỗi hình sau. Tìm thêm một số ví dụ khác về các mặt phẳng song song trong thực tế.


Cùng chủ đề:

Giải toán 11 bài 3 trang 80, 81, 82, 83, 84 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài 3 trang 107, 108, 109, 110, 111, 112 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài 4 trang 25,26,27,28,29,30,31,32,33 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài 4 trang 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 Chân trời sáng
Giải toán 11 bài 4 trang 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81 Chân trời sáng
Giải toán 11 bài 4 trang 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài 5 trang 34,35,36,37,38,39,40,41 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài 5 trang 82, 83, 84, 85 Chân trời sáng
Giải toán 11 bài 5 trang 121, 122, 123, 124, 125, 126 o
Giải toán 11 bài tập cuối chương 1 trang 42, 43 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài tập cuối chương 1VI trang 34, 35Chân trời sáng tạo