Giải toán 12 bài 14 trang 29,30,31 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 12 Kết nối tri thức


Lý thuyết Phương trình mặt phẳng

1. Vecto pháp tuyến và cặp vecto chỉ phương của mặt phẳng a) Khái niệm vecto pháp tuyến

Câu hỏi mục 1 trang 29,30,31

Vecto pháp tuyến và cặp vecto chỉ phương của mặt phẳng

Câu hỏi mục 2 trang 32,33

Phương trình tổng quát của mặt phẳng

Câu hỏi mục 3 trang 33,34,35

Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng

Câu hỏi mục 4 trang 35,36

ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU

Câu hỏi mục 5 trang 37,38

ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG VỚI NHAU

Câu hỏi mục 6 trang 38,39

KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG

Bài 5.1 trang 39

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {1;2; - 1} \right)\) và vuông góc với trục Ox.

Bài 5.2 trang 39

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, với \(A\left( {1; - 1;3} \right),B\left( {0;2;4} \right),\)\(D\left( {2; - 1;1} \right),A'\left( {0;1;2} \right)\). a) Tìm tọa độ các điểm C, B’, D’. b) Viết phương trình mặt phẳng (CB’D’).

Bài 5.3 trang 39

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm \(M\left( {1; - 1;5} \right)\) và vuông góc với hai mặt phẳng \(\left( Q \right):3x + 2y - z = 0\), \(\left( R \right):x + y - z = 0\).

Bài 5.4 trang 39

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {2;3; - 1} \right)\) song song với trục Ox và vuông góc với mặt phẳng \(\left( Q \right):x + 2y - 3z + 1 = 0\).

Bài 5.5 trang 39

Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 2y - z + 1 = 0\)

Bài 5.6 trang 39

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z + 2 = 0,\left( Q \right):x + y + z + 6 = 0\). Chứng minh rằng hai mặt phẳng đã cho song song với nhau và tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.

Bài 5.7 trang 39

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):x + 3y - z = 0,\left( Q \right):x - y - 2z + 1 = 0\). a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau. b) Tìm điểm M thuộc trục Ox và cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q).

Bài 5.8 trang 39

Bác An dự định làm bốn mái của ngôi nhà sao cho chúng là bốn mặt bên của một hình chóp đều và các mái nhà kề nhau thì vuông góc với nhau. Hỏi ý tưởng trên có thực hiện được không?

Bài 5.9 trang 39

Trong không gian Oxyz, một ngôi nhà có sàn nhà thuộc mặt phẳng Oxy, trần nhà tầng 1 thuộc mặt phẳng \(z - 1 = 0\), mái nhà tầng 2 thuộc mặt phẳng \(x + y + 50z - 100 = 0\). Hỏi trong ba mặt phẳng tương ứng chứa sàn nhà, trần tầng 1, mái tầng 2, hai mặt phẳng nào song song với nhau?

Bài 5.10 trang 40

Xét một cối xay lúa trong không gian Oxyz, với đơn vị đo là mét. Nếu tác động vào tai cối xay lúa (ở vị trí P) một lực \(\overrightarrow F \) thì moment lực \(\overrightarrow M \) được tính bởi công thức \(\overrightarrow M = \left[ {\overrightarrow {OP} ,\overrightarrow F } \right]\) (H.5.16). Trong quá trình xay, các thanh gỗ AB và PQ luôn có phương nằm ngang. Vectơ lực \(\overrightarrow F \) có giá song song với AB. Giải thích vì sao giá của vectơ moment lực \(\overrightarrow F \) có phương


Cùng chủ đề:

Giải toán 12 bài 9 trang 75, 76, 77 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 10 trang 80, 81, 82 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 11 trang 4,5,6 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 12 trang 13,14,15 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 13 trang 19,20,21 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 14 trang 29,30,31 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 15 trang 41,42,43 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 16 trang 50,51,52 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài 18 trang 65,66,67 Chân trời sáng tạo
Giải toán 12 bài 19 trang 72,73,74 Kết nối tri thức
Giải toán 12 bài Bài tập cuối chương 5 trang 61,62,63 Chân trời sáng tạo