Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 10 Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 T


Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt

Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt (bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém (pi ), hơn kém (frac{pi }{2}), …)

1. Lý thuyết

+ Hai góc đối nhau \(\alpha \) \( - \alpha \)

\(\sin ( - \alpha ) =  - \sin \alpha \);

\(\tan ( - \alpha ) =  - \tan \alpha \)

\(\cos ( - \alpha ) = \cos \alpha \);

\(\cot ( - \alpha ) =  - \cot \alpha \)

+ Hai góc phụ nhau \(\alpha \) \({90^ \circ } - \alpha \)

\(\sin \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \cos \alpha \);

\(\tan \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \cot \alpha \)

\(\cos \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \sin \alpha \);

\(\cot \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \tan \alpha \)

+ Hai góc bù nhau \(\alpha \) \({180^ \circ } - \alpha \)

\(\sin \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) = \sin \alpha \);

\(\tan \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) =  - \tan \alpha \)

\(\cos \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) =  - \cos \alpha \);

\(\cot \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) =  - \cot \alpha \)

+ Hai góc \(\alpha \) \({90^ \circ } + \alpha \)

\(\sin \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) = \cos \alpha \);

\(\tan \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) =  - \cot \alpha \)

\(\cos \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) =  - \sin \alpha \);

\(\cot \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) =  - \tan \alpha \)

+ Hai góc \(\alpha \) \({180^ \circ } + \alpha \)

\(\sin \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) =  - \sin \alpha \);

\(\tan \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) = \tan \alpha \)

\(\cos \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) =  - \cos \alpha \);

\(\cot \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) = \cot \alpha \)

Chú ý: Với \(k \in \mathbb{Z}\), ta có:

\(\sin \left( {2k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \sin \alpha \);

\(\tan \left( {k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \tan \alpha \)

\(\cos \left( {2k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \cos \alpha \);

\(\cot \left( {k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \cot \alpha \)

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC, khi đó ta có

\(\sin A = \sin ({180^ \circ } - A) = \sin (B + C)\)

\(\sin \frac{A}{2} = \cos \left( {{{90}^ \circ } - \frac{A}{2}} \right) = \cos \left( {\frac{{B + C}}{2}} \right)\)

Ví dụ 2. Tính các giá trị lượng giác \(\sin {570^ \circ },\cos ( - {1035^ \circ }),\tan ({1500^ \circ }).\)

\(\begin{array}{l}\sin {570^ \circ } = \sin ({360^ \circ } + {180^ \circ } + {30^ \circ }) = \sin ({180^ \circ } + {30^ \circ }) =  - \sin {30^ \circ } =  - \frac{1}{2}\\\cos ( - {1035^ \circ }) = \cos ( - {3.2.180^ \circ } + {45^ \circ }) = \cos ({45^ \circ }) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\tan ({1500^ \circ }) = \tan ({8.180^ \circ } + {60^ \circ }) = \tan ({60^ \circ }) = \sqrt 3 .\end{array}\)


Cùng chủ đề:

Lý thuyết toán 10 chương 4 hệ thức lượng trong tam giác
Mệnh để phủ định - Cách phủ định một mệnh đề - Phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu với mọi, tồn tại
Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Miền nghiệm và cách biểu diễn miền nghiệm
Nửa đường tròn đơn vị - Giá trị lượng giác của một góc - Cách xác định điểm trên nửa đường tròn đơn vị tương ứng với góc - Cách xác định góc tương ứng với điểm trên nửa đường tròn đơn vị
Phép giao - Phép hợp - Hiệu của hai tập hợp - Phần bù
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt
Sự biến thiên của hàm số bậc hai - Hàm số đồng biến - Hàm số nghịch biến
Tam thức bậc hai
Tập hợp - Cách mô tả tập hợp
Tập hợp con - Hai tập hợp bằng nhau
Tập xác định, tập giá trị của hàm số là - Tìm tập xác định, tập gía trị của hàm số cho trước