Tam thức bậc hai — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 10 Lý thuyết Dấu của tam thức bậc hai Toán 10


Tam thức bậc hai

Tam thức bậc hai ( đối với x) là biểu thức có dạng (a{x^2} + bx + c,) trong đó a, b, c là những số thực cho trước ( với (a ne 0)), được gọi là các hệ số của tam thức bậc hai.

1. Lý thuyết

+) Tam thức bậc hai ( đối với x) là biểu  thức có dạng \(a{x^2} + bx + c,\) trong đó a, b, c là những số thực cho trước ( với \(a \ne 0\)), được gọi là các hệ số của tam thức bậc hai.

* Chú ý:

Nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai \(a{x^2} + bx + c,\)

* Nhận xét:

+) \(\Delta  = {b^2} - 4ac\) và \(\Delta ' = b{'^2} - ac\), với \(b = 2b'\) tương ứng được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai \(a{x^2} + bx + c,\)

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Biểu thức \({x^2} + x + 6\) là tam thức bậc hai


Cùng chủ đề:

Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Miền nghiệm và cách biểu diễn miền nghiệm
Nửa đường tròn đơn vị - Giá trị lượng giác của một góc - Cách xác định điểm trên nửa đường tròn đơn vị tương ứng với góc - Cách xác định góc tương ứng với điểm trên nửa đường tròn đơn vị
Phép giao - Phép hợp - Hiệu của hai tập hợp - Phần bù
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt
Sự biến thiên của hàm số bậc hai - Hàm số đồng biến - Hàm số nghịch biến
Tam thức bậc hai
Tập hợp - Cách mô tả tập hợp
Tập hợp con - Hai tập hợp bằng nhau
Tập xác định, tập giá trị của hàm số là - Tìm tập xác định, tập gía trị của hàm số cho trước
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức F=ax+by trên một miền đa giác - Ứng dung của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Vẽ đồ thị hàm số