Trắc nghiệm Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ Toán 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Tính: (−37)3
-
A.
−921
-
B.
27343
-
C.
- 27343
-
D.
−79
Tính 9 4 . 3 5
-
A.
3 9
-
B.
3 11
-
C.
27 9
-
D.
3 13
-
A.
118
-
B.
-1152
-
C.
1152
-
D.
96
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
(-4) 3 . 4 5 = (-4) 8
-
B.
a m : b n = a m-n
-
C.
(-6) 2021 = 6 2021
-
D.
[(-3) 2 ] 5 = 3 10
Tìm x, biết: 27 x . 3 4 = 9 5
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
1
-
D.
4
Tính A = 1 + 3 + 3 2 +…+ 3 2022
-
A.
32023+12
-
B.
32023
-
C.
32023−1
-
D.
32023−12
Biết khối lượng của Mặt Trời là khoảng 1 988 550 . 10 21 tấn, khối lượng của Trái Đất khoảng 0,6 . 10 22 tấn. Khối lượng của Mặt Trời gấp khoảng bao nhiêu lần khối lượng Trái Đất?
-
A.
3314250
-
B.
331425
-
C.
3. 10 -6
-
D.
33142,5
Tìm x biết: (2x+1) 3 – 1 = -344
-
A.
x = 7
-
B.
x = -7
-
C.
x = 3
-
D.
x = -4
Tính giá trị biểu thức M=−x2+2x−1(2x)3 tại x = 3
-
A.
-54
-
B.
−154
-
C.
7108
-
D.
−29
Chọn câu sai. Với hai số hữu tỉ a,b và các số tự nhiên m,n ta có
-
A.
am.an=am+n
-
B.
(a.b)m=am.bm
-
C.
(am)n=am+n
-
D.
(am)n=am.n
Tính (23)3
-
A.
89
-
B.
827
-
C.
49
-
D.
427
Chọn khẳng định đúng. Với số hữu tỉ x ta có
-
A.
x0=x
-
B.
x1=1
-
C.
x0=0
-
D.
(xy)n=xnyn(y≠0;n∈N)
Kết quả của phép tính (17)2.72 là:
-
A.
7
-
B.
149
-
C.
17
-
D.
1
Chọn câu sai .
-
A.
(−2019)0=1
-
B.
(0,5).(0,5)2=14
-
C.
46:44=16
-
D.
(−3)3.(−3)2=(−3)5
Số x12 (với x≠0) không bằng số nào trong các số sau đây ?
-
A.
x18:x6(x≠0)
-
B.
x4.x8
-
C.
x2.x6
-
D.
(x3)4
Số 224 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là:
-
A.
88
-
B.
98
-
C.
68
-
D.
Một đáp số khác
Số x sao cho 2x=(22)5 là :
-
A.
5
-
B.
7
-
C.
27
-
D.
10
Số a thỏa mãn a:(13)4=(13)3 là :
-
A.
13
-
B.
(13)7
-
C.
(13)6
-
D.
118
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x+13)2+1100 đạt được là:
-
A.
−12
-
B.
−1100
-
C.
1100
-
D.
81100
Cho 20n:5n=4 thì :
-
A.
n=0
-
B.
n=3
-
C.
n=2
-
D.
n=1
Cho biểu thức A=27.9365.82. Chọn khẳng định đúng.
-
A.
A>1
-
B.
A<1
-
C.
A>2
-
D.
A=1
Giá trị của biểu thức 46.95+69.12084.312−611 là
-
A.
45
-
B.
54
-
C.
2230
-
D.
1511
Tìm x, biết (5x−1)6=729
-
A.
x=45; x=25
-
B.
x=−45; x=−25
-
C.
x=45; x=−25
-
D.
x=−45; x=25
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (2x+1)3=−0,001?
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 5n+5n+2=650.
-
A.
n=1
-
B.
n=2
-
C.
n=3
-
D.
n=4
Cho biết : 12+22+32+...+102=385 . Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
S=(122+142+162+182+202)−(12+32+52+72+92)
-
A.
1155
-
B.
5511
-
C.
5151
-
D.
1515
Cho A=1−34+(34)2−(34)3+(34)4−...−(34)2017+(34)2018. Chọn đáp án đúng .
-
A.
A không phải là một số nguyên
-
B.
A là một số nguyên
-
C.
A là một số nguyên dương
-
D.
A là một số nguyên âm
Lời giải và đáp án
Tính: (−37)3
-
A.
−921
-
B.
27343
-
C.
- 27343
-
D.
−79
Đáp án : C
Sử dụng định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ:
(−37)3=(−37).(−37).(−37)=(−3).(−3).(−3)7.7.7=−27343
Tính 9 4 . 3 5
-
A.
3 9
-
B.
3 11
-
C.
27 9
-
D.
3 13
Đáp án : D
Bước 1: Đưa 2 lũy thừa về dạng 2 lũy thừa có cùng cơ số
Bước 2: Sử dụng công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: a m . a n = a m+n
Chú ý: (a p ) q = a p.q
Ta có: 9 4 . 3 5 = (3 2 ) 4 . 3 5 = 3 2.4 . 3 5 = 3 8 . 3 5 = 3 8+5 = 3 13
-
A.
118
-
B.
-1152
-
C.
1152
-
D.
96
Đáp án : C
Bước 1: Tính lũy thừa
Bước 2: Chia 2 số hữu tỉ
8:(23−34)2=8:(812−912)2=8:(−112)2=8:1144=8.144=1152
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
(-4) 3 . 4 5 = (-4) 8
-
B.
a m : b n = a m-n
-
C.
(-6) 2021 = 6 2021
-
D.
[(-3) 2 ] 5 = 3 10
Đáp án : D
Sử dụng các công thức:
x m : x n = x m-n (x≠0;m≥n)
x m . x n = x m+n
(x m ) n = x m.n
(-x) m = x m ( với m chẵn)
(-x) m = - x m ( với m lẻ)
+) (-4) 3 . 4 5 = - 4 3 . 4 5 = - 4 3+5 = - 4 8
Vậy A sai
+) a m : a n = a m-n thiếu điều kiện a≠0;m≥n
Vậy B sai
+) (-6) 2021 = - 6 2021 ( vì 2021 là số lẻ)
Vậy C sai
+) [(-3) 2 ] 5 = (3 2 ) 5 = 3 2.5 = 3 10
Vậy D đúng
Tìm x, biết: 27 x . 3 4 = 9 5
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
1
-
D.
4
Đáp án : A
Đưa các lũy thừa về dạng các lũy thừa có cùng cơ số
Với a ≠ 0; a ≠ 1 thì a m = a n khi m = n
27 x . 3 4 = 9 5
⇒ (3 3 ) x . 3 4 = (3 2 ) 5
⇒3 3.x . 3 4 = 3 10
⇒3 3x = 3 10 : 3 4
⇒3 3x = 3 6
⇒3x = 6
⇒x = 2
Vậy x = 2
Tính A = 1 + 3 + 3 2 +…+ 3 2022
-
A.
32023+12
-
B.
32023
-
C.
32023−1
-
D.
32023−12
Đáp án : D
Phát hiện quy luật của tổng
Bước 1: Tìm 3.A
Bước 2: Thực hiện tính 3A – A
Bước 3: Tính A
Ta có: A = 1 + 3 + 3 2 +…+ 3 2022
⇒3.A = 3. ( 1 + 3 + 3 2 +…+ 3 2022 ) = 3 + 3 2 + 3 3 +…+ 3 2023
⇒ 3. A – A = 3 + 3 2 + 3 3 +…+ 3 2023 – (1 + 3 + 3 2 +…+ 3 2022 )
2A = 3 + 3 2 + 3 3 +…+ 3 2023 – 1 - 3 - 3 2 - …- 3 2022 = 3 2023 – 1
⇒A=32023−12
Biết khối lượng của Mặt Trời là khoảng 1 988 550 . 10 21 tấn, khối lượng của Trái Đất khoảng 0,6 . 10 22 tấn. Khối lượng của Mặt Trời gấp khoảng bao nhiêu lần khối lượng Trái Đất?
-
A.
3314250
-
B.
331425
-
C.
3. 10 -6
-
D.
33142,5
Đáp án : B
Tính tỉ số khối lượng Mặt Trời : khối lượng Trái Đất
Khối lượng của Mặt Trời gấp khoảng số lần khối lượng Trái Đất là:
1988550.10210,6.1022=1988550.10216.1021=19885506=331425 ( lần)
Tìm x biết: (2x+1) 3 – 1 = -344
-
A.
x = 7
-
B.
x = -7
-
C.
x = 3
-
D.
x = -4
Đáp án : D
Đưa về dạng A 3 = B 3 , rồi suy ra A = B
(2x+1) 3 – 1 = -344
(2x+1) 3 = -344 + 1
(2x+1) 3 = -343
(2x+1) 3 = (-7) 3
2x + 1 = -7
2x = -7 – 1
2x = -8
x = -4
Vậy x = -4
Tính giá trị biểu thức M=−x2+2x−1(2x)3 tại x = 3
-
A.
-54
-
B.
−154
-
C.
7108
-
D.
−29
Đáp án : B
Thay giá trị x = 3 vào biểu thức rồi tính
Thay x = 3 vào M ta được:
M=−x2+2x−1(2x)3=−32+2.3−1(2.3)3=−9+6−163=−4216=−154
Chọn câu sai. Với hai số hữu tỉ a,b và các số tự nhiên m,n ta có
-
A.
am.an=am+n
-
B.
(a.b)m=am.bm
-
C.
(am)n=am+n
-
D.
(am)n=am.n
Đáp án : C
Ta có am.an=am+n, (a.b)m=am.bm và (am)n=am.n nên C sai.
Tính (23)3
-
A.
89
-
B.
827
-
C.
49
-
D.
427
Đáp án : B
Sử dụng công thức (ab)n=anbn
Ta có (23)3=2333=827
Chọn khẳng định đúng. Với số hữu tỉ x ta có
-
A.
x0=x
-
B.
x1=1
-
C.
x0=0
-
D.
(xy)n=xnyn(y≠0;n∈N)
Đáp án : D
Ta có x1=x;x0=1(x≠0) nên A, B, C sai
(xy)n=xnyn(y≠0;n∈N) nên D đúng.
Kết quả của phép tính (17)2.72 là:
-
A.
7
-
B.
149
-
C.
17
-
D.
1
Đáp án : D
Sử dụng công thức (xy)n=xnyn(y≠0;n∈N) rồi thực hiện phép nhân.
Ta có (17)2.72=172.72=7272=1
Chọn câu sai .
-
A.
(−2019)0=1
-
B.
(0,5).(0,5)2=14
-
C.
46:44=16
-
D.
(−3)3.(−3)2=(−3)5
Đáp án : B
Sử dụng công thức lũy thừa để tính toán:
x1=x;x0=1(x≠0)
xm.xn=xm+n; xm:xn=xm−n(x≠0,m≥n)
Ta có (−2019)0=1 nên A đúng.
+) 46:44=42=16 nên C đúng
+) (−3)3.(−3)2=(−3)3+2=(−3)5nên D đúng
+) (0,5).(0,5)2=(0,5)3=(12)3=18 nên B sai.
Số x12 (với x≠0) không bằng số nào trong các số sau đây ?
-
A.
x18:x6(x≠0)
-
B.
x4.x8
-
C.
x2.x6
-
D.
(x3)4
Đáp án : C
Ta áp dụng các công thức sau: xm.xn=xm+n;xm:xn=xm−n(m≥n,x≠0;m,n∈N∗), (xm)n=xm.n
Ta có
+) x18:x6=x18−6=x12(x≠0) nên A đúng.
+) x4.x8=x4+8=x12 nên B đúng.
+ (x3)4=x3.4=x12 nên D đúng.
Ta thấy ở đáp án C: x2.x6=x2+6=x8≠x12
nên C sai.
Số 224 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là:
-
A.
88
-
B.
98
-
C.
68
-
D.
Một đáp số khác
Đáp án : A
Áp dụng công thức (xm)n=xm.nđể tính toán
Ta có: 224=23.8=(23)8=88
Số x sao cho 2x=(22)5 là :
-
A.
5
-
B.
7
-
C.
27
-
D.
10
Đáp án : D
Áp dụng công thức lũy thừa của lũy thừa (xm)n=xm.n đưa hai lũy thừa về cùng cơ số và so sánh số mũ.
2x=(22)5⇔2x=22.5⇔2x=210⇔x=10
Số a thỏa mãn a:(13)4=(13)3 là :
-
A.
13
-
B.
(13)7
-
C.
(13)6
-
D.
118
Đáp án : B
Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số xm.xn=xm+n
a:(13)4=(13)3
a=(13)3.(13)4
a=(13)3+4
a=(13)7
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x+13)2+1100 đạt được là:
-
A.
−12
-
B.
−1100
-
C.
1100
-
D.
81100
Đáp án : C
Dùng phương pháp đánh giá biểu thức, sử dụng x2≥0,∀x.
Ta có: (x+13)2≥0 với mọi x
⇒(x+13)2+1100≥0+1100
⇒(x+13)2+1100≥1100
Do đó GTNN biểu thức đạt được là 1100 khi và chỉ khi
(x+13)2=0 ⇒x+13=0 hay x=−13.
Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là 1100.
Cho 20n:5n=4 thì :
-
A.
n=0
-
B.
n=3
-
C.
n=2
-
D.
n=1
Đáp án : D
Áp dụng công thức xm:ym=(x:y)m(y≠0;m∈N∗)
20n:5n=4
(20:5)n=4
4n=4
n=1
Cho biểu thức A=27.9365.82. Chọn khẳng định đúng.
-
A.
A>1
-
B.
A<1
-
C.
A>2
-
D.
A=1
Đáp án : B
Ta áp dụng công thức sau để tính toán
* xm.xn=x.x.x....x⏟m.x...x⏟n=xm+n
*xm:xn=xmxn=xm−n (m≥n)
* xm.n=(xm)n
A=27.9365.82=27.(32)325.35.(23)2=27.3625.26.35=27.36211.35=1.324.1=316
Giá trị của biểu thức 46.95+69.12084.312−611 là
-
A.
45
-
B.
54
-
C.
2230
-
D.
1511
Đáp án : A
Sử dụng công thức xm.n=(xm)n và (x.y)m=xm.ym để biển đổi và tính toán.
Ta có 46.95+69.12084.312−611=(22)6.(32)5+69.120(23)4.312−611=212.310+69.6.20212.312−611=22.210.310+610.20(2.3)12−611=22.610+610.20612−611=610(22+20)610(62−6)=2430=45
Tìm x, biết (5x−1)6=729
-
A.
x=45; x=25
-
B.
x=−45; x=−25
-
C.
x=45; x=−25
-
D.
x=−45; x=25
Đáp án : C
Áp dụng các công thức sau để tìm x
*x2n=a2n⇒x=a hoặc x=−a
*x2n+1=a2n+1⇒x=a
(5x−1)6=729
(5x−1)6=(3)6
Trường hợp 1:
5x−1=35x=4x=45
Trường hợp 2:
5x−1=−35x=−2x=−25
Vậy x=45; x=−25
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (2x+1)3=−0,001?
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : B
Nếu n∈N lẻ mà an=bn thì a=b
(2x+1)3=−0,13=(−0,1)3
2x+1=−0,1
2x=−0,1−1
2x=−1,1
x=−1,1:2
x=−0,55
Vậy x=−0,55.
Vậy có 1 giá trị của x.
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 5n+5n+2=650.
-
A.
n=1
-
B.
n=2
-
C.
n=3
-
D.
n=4
Đáp án : B
Áp dụng công thức sau để tìm n
a≠0;a≠±1 , nếu am=an thì m=n
5n+5n+2=650
5n+5n.52=650
5n(1+52)=650
5n(1+25)=650
5n.26=650
5n=650:26
5n=25
5n=52
n=2
Vậy n=2
Cho biết : 12+22+32+...+102=385 . Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
S=(122+142+162+182+202)−(12+32+52+72+92)
-
A.
1155
-
B.
5511
-
C.
5151
-
D.
1515
Đáp án : A
Ta biến đổi biểu thức cần tính sao cho xuất hiện giả thiết đề bài cho. Từ đó thay vào ta sẽ tính được giá trị của biểu thức
Ta có: 12+22+32+...+102=385
Suy ra 12+32+52+72+92=385−(22+42+62+82+102)=385−22(12+22+32+42+52)
Và 122+142+162+182+202=22.(62+72+82+92+102)
Suy ra S=22.(62+72+82+92+102)−385+22(12+22+32+42+52)
S=22(12+22+32+42+52+62+72+82+92+102)−385=4.385−385=1155
Vậy S=1155.
Cho A=1−34+(34)2−(34)3+(34)4−...−(34)2017+(34)2018. Chọn đáp án đúng .
-
A.
A không phải là một số nguyên
-
B.
A là một số nguyên
-
C.
A là một số nguyên dương
-
D.
A là một số nguyên âm
Đáp án : A
+ Nhân A với 34 rồi thực hiện cộng A với 34A, sau đó thu gọn kết quả và suy ra A.
+ Sử dụng: Khi 0<a<1 và m>n>0 thì am<an để đánh giá A
A=1−34+(34)2−(34)3+(34)4−...−(34)2017+(34)2018
⇒34A=34−(34)2+(34)3−(34)4+... +(34)2017−(34)2018+(34)2019
⇒A+34A=1+(34)2019
⇒(1+34)A=1+(34)2019
⇒74.A=1+(34)2019
⇒A=[1+(34)2019]:74=[1+(34)2019].47
Suy ra A>0(1)
Vì (34)2019<34⇒A<(1+34).47=1(2)
Từ (1) và (2) suy ra 0<A<1.
Vậy A không phải là số nguyên.