Đề kiểm tra 45 phút chương 1: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Đề số 1
Đề bài
Cho các biểu thức với A<0 và B≥0 , khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
√A2B=A√B
-
B.
√A2B=−A√B
-
C.
√A2B=−B√A
-
D.
√A2B=B√A
Kết quả của phép tính √81169 là?
-
A.
913
-
B.
9169
-
C.
313
-
D.
139
Rút gọn biểu thức 23√27a3−33√8a3+43√125a3 ta được:
-
A.
14a
-
B.
20a
-
C.
9a
-
D.
−8a
Cho a,b là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
√ab=a√b
-
B.
√a√b=b√a
-
C.
√a.√b=√ab
-
D.
√ab=√a√b
Biểu thức √x−3 có nghĩa khi
-
A.
x<3
-
B.
x<0
-
C.
x≥0
-
D.
x≥3
So sánh hai số 5√3 và 4√5
-
A.
5√3>4√5
-
B.
5√3=4√5
-
C.
5√3≥4√5
-
D.
5√3<4√5
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
-
A.
3√ab=√a.√b
-
B.
3√a3√b=ab với b≠0
-
C.
(3√a)3=−akhia<0
-
D.
3√a3√b=3√ab với b≠0
Phép tính √(−5)2.72 có kết quả là?
-
A.
35
-
B.
5
-
C.
−35
-
D.
Không tồn tại.
Giá trị của biểu thức √32+√50−3√8−√18 là
-
A.
1
-
B.
0
-
C.
2
-
D.
3
Giá trị của biểu thức √(√2+√5)2−√7−2√10.
-
A.
2√2
-
B.
0
-
C.
√2
-
D.
2√5
Đưa thừa số 5y√y (y≥0) vào trong dấu căn ta được
-
A.
√5y2
-
B.
√25y3
-
C.
√5y3
-
D.
√25y√y
Nghiệm của phương trình √2x2+31=x+4 là
-
A.
x=2
-
B.
x=5
-
C.
x=3
-
D.
x=3;x=5
Tìm giá trị của x không âm biết 2√x−30=0.
-
A.
x=−15
-
B.
x=225
-
C.
x=25
-
D.
x=15
Giá trị biểu thức √5x+3.√5x−3 khi x=√3,6 là:
-
A.
3,6
-
B.
3
-
C.
81
-
D.
9
Nghiệm của phương trình 32√x−1−12√9x−9+16√x−164=12 là:
-
A.
x=37
-
B.
x=7
-
C.
x=35
-
D.
x=5
Rút gọn biểu thức D=2(a+b)√b√ba2+2ab+b2 với a,b>0 ta được:
-
A.
a+b
-
B.
2
-
C.
√b2
-
D.
2√b
Trục căn thức ở mẫu biểu thức 43√x+2√y với x≥0;y≥0;x≠49y ta được:
-
A.
3√x−2√y9x−4y
-
B.
12√x−8√y3x+2y
-
C.
12√x+8√y9x+4y
-
D.
12√x−8√y9x−4y
Rút gọn biểu thức 4a√7−√3−2a2−√2−a√3+√2 ta được:
-
A.
2a
-
B.
2√7a
-
C.
a(√7+2)
-
D.
a(√7−2)
Trục căn thức ở mẫu biểu thức 2a2−√avới a≥0;a≠4 ta được
-
A.
−2a√a+4a4−a
-
B.
2a√a−4a4−a
-
C.
2a√a+4a4−a
-
D.
−2a√a+4a4−a
Cho biểu thức A=2√x+1√x+1với x≥0. So sánh A với 2.
-
A.
A>2
-
B.
A<2
-
C.
A=2
-
D.
A≥2
Cho biểu thức P=√x√x−1 với x≥0;x≠1. Giá trị của P khi x=83−√5 là:
-
A.
5+√5
-
B.
5
-
C.
5+√55
-
D.
√5
Rút gọn biểu thức 2√a−√9a3+a2√16a+2a2√36a5 với a>0 ta được
-
A.
14√a+a√a
-
B.
14√a−a√a
-
C.
14√a+2a√a
-
D.
20√a−2a√a
Tìm x biết 3√4−2x>4.
-
A.
x<30
-
B.
x>−30
-
C.
x<−30
-
D.
x>30
Rút gọn biểu thức P=2√6+√3+4√2+3√11+2(√6+√12+√18) ta được
-
A.
P=√3−1
-
B.
P=√3+1
-
C.
P=2√3
-
D.
P=√3+2
Giả sử a;b;c là các số thực dương. Chọn câu đúng.
-
A.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≤2(√a+b+√b+c+√c+a)
-
B.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≥2(√a+b+√b+c+√c+a)
-
C.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≤√a+b+√b+c+√c+a
-
D.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≥√a+b+√b+c+√c+a
Lời giải và đáp án
Cho các biểu thức với A<0 và B≥0 , khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
√A2B=A√B
-
B.
√A2B=−A√B
-
C.
√A2B=−B√A
-
D.
√A2B=B√A
Đáp án : B
Với hai biểu thức A,B mà B≥0, ta có √A2B=|A|√B={A√BkhiA≥0−A√BkhiA<0
Kết quả của phép tính √81169 là?
-
A.
913
-
B.
9169
-
C.
313
-
D.
139
Đáp án : A
Sử dụng công thức khai phương một thương: Với số a không âm và số b dương , ta có √ab=√a√b.
√81169=√81√169=√92√132=913
Rút gọn biểu thức 23√27a3−33√8a3+43√125a3 ta được:
-
A.
14a
-
B.
20a
-
C.
9a
-
D.
−8a
Đáp án : B
Sử dụng công thức 3√a3=a sau đó cộng trừ các số hạng.
Ta có: 23√27a3−33√8a3+43√125a3=23√(3a)3−33√(2a)3+43√(5a)3
=2.3a−3.2a+4.5a=20a.
Cho a,b là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
√ab=a√b
-
B.
√a√b=b√a
-
C.
√a.√b=√ab
-
D.
√ab=√a√b
Đáp án : C
Sử dụng kiến thức căn thức bậc hai của một tích.
Với hai số a,b không âm, ta có √ab=√a.√b.
Biểu thức √x−3 có nghĩa khi
-
A.
x<3
-
B.
x<0
-
C.
x≥0
-
D.
x≥3
Đáp án : D
Sử dụng điều kiện để √A có nghĩa. Ta có √A có nghĩa khi A≥0.
Ta có √x−3 có nghĩa khi x−3≥0 hay x≥3.
So sánh hai số 5√3 và 4√5
-
A.
5√3>4√5
-
B.
5√3=4√5
-
C.
5√3≥4√5
-
D.
5√3<4√5
Đáp án : D
Đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh hai số √A<√B⇔0≤A<B.
Đưa thừa số vào trong dấu căn
+) A√B=√A2B với A≥0 và B≥0
+) A√B=−√A2B với A<0 và B≥0
Ta có 5√3=√52.3=√25.3=√75; 4√5=√42.5=√16.5=√80
Vì 75<80 nên √75<√80 hay 5√3<4√5
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
-
A.
3√ab=√a.√b
-
B.
3√a3√b=ab với b≠0
-
C.
(3√a)3=−akhia<0
-
D.
3√a3√b=3√ab với b≠0
Đáp án : D
+) a<b⇔3√a<3√b
+) 3√ab=3√a.3√b
+) Với b≠0, ta có 3√ab=3√a3√b.
+)(3√a)3=3√a3=a
Từ đó D đúng.
Phép tính √(−5)2.72 có kết quả là?
-
A.
35
-
B.
5
-
C.
−35
-
D.
Không tồn tại.
Đáp án : A
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số a,b không âm, ta có √a.√b=√ab
-Sử dụng hằng đẳng thức √A2=|A|
Cách giải:
√(−5)2.72=√(−5)2.√72=|−5|.|7|=5.7=35.
Giá trị của biểu thức √32+√50−3√8−√18 là
-
A.
1
-
B.
0
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : B
-Sử dụng công thức khai phương một tích √AB=√A.√B,(A,B≥0) đưa biểu thức về các căn thức cùng loại (cùng biểu thức dưới dấu căn).
-Cộng trừ các căn thức
√32+√50−3√8−√18=√16.2+√25.2−3√4.2−√9.2
=4√2+5√2−6√2−3√2=0
Giá trị của biểu thức √(√2+√5)2−√7−2√10.
-
A.
2√2
-
B.
0
-
C.
√2
-
D.
2√5
Đáp án : A
- Đưa biểu thức dưới dấu căn về hằng đẳng thức a2−2ab+b2=(a−b)2
- Sử dụng hằng đẳng thức √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0
- Cộng trừ các căn thức bậc hai.
√(√2+√5)2−√7−2√10=√(√2+√5)2−√5−2√5.√2+2=√(√2+√5)2−√(√5−√2)2
=|√2+√5|−|√5−√2|=√2+√5−√5+√2=2√2
Đưa thừa số 5y√y (y≥0) vào trong dấu căn ta được
-
A.
√5y2
-
B.
√25y3
-
C.
√5y3
-
D.
√25y√y
Đáp án : B
Đưa thừa số vào trong dấu căn
+) A√B=√A2B với A≥0 và B≥0
+) A√B=−√A2B với A<0 và B≥0
Ta có 5y√y=√(5y)2y=√25y2.y=√25y3.
Nghiệm của phương trình √2x2+31=x+4 là
-
A.
x=2
-
B.
x=5
-
C.
x=3
-
D.
x=3;x=5
Đáp án : D
Phương trình theo dạng √A=B
- Tìm điều kiện B≥0
- Với điều kiện trên thì phương trình theo dạng √A=B⇔A=B2
- So sánh điều kiện và kết luận nghiệm.
ĐK: x+4≥0⇔x≥−4
Với điều kiện trên ta có:
√2x2+31=x+4⇔2x2+31=(x+4)2⇔2x2+31=x2+8x+16⇔2x2+31−x2−8x−16=0⇔x2−8x+15=0
⇔x2−3x−5x+15=0⇔x(x−3)−5(x−3)=0
⇔(x−3)(x−5)=0⇔[x−3=0x−5=0⇔[x=3(N)x=5(N) .
Vậy phương trình có hai nghiệm là x=3;x=5.
Tìm giá trị của x không âm biết 2√x−30=0.
-
A.
x=−15
-
B.
x=225
-
C.
x=25
-
D.
x=15
Đáp án : B
Đưa phương trình chứa căn về dạng √A=B và sử dụng cách giải √A=Bkhi{B≥0A=B2.
Với x không âm ta có
2√x−30=0
2√x=30
√x=15 mà 15>0 nên √x=15
x=152
x=225 (thỏa mãn).
Vậy x=225.
Giá trị biểu thức √5x+3.√5x−3 khi x=√3,6 là:
-
A.
3,6
-
B.
3
-
C.
81
-
D.
9
Đáp án : D
- Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số a,b không âm, ta có √a.√b=√ab
Ta có: √(5x−3)(5x+3)=√25x2−9 với x≥35
Thay x=√3,6 (tm đk x≥35) vào biểu thức ta được: √25x2−9=√25.(√3,6)2−9=√81=9.
Nghiệm của phương trình 32√x−1−12√9x−9+16√x−164=12 là:
-
A.
x=37
-
B.
x=7
-
C.
x=35
-
D.
x=5
Đáp án : A
- Tìm điều kiện xác định.
- Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số a,b không âm, ta có √ab=√a.√b
- Sửdụng công thức khai phương một thương: Với a không âm và b>0, ta có √ab=√a√b
- Nhóm nhân tử chung để đưa phương trình về dạng đã biết.
- So sánh điều kiện rồi kết luận nghiệm.
Điều kiện: {x−1≥09x−9≥0x−164≥0⇔{x−1≥09(x−1)≥0x−1≥0⇔x−1≥0⇔x≥1
Với điều kiện trên ta có: 32√x−1−12√9x−9+16√x−164=12
⇔32√x−1−12√9(x−1)+16√x−1√64=12⇔32√x−1−12√9.√x−1+16√x−18=12⇔32√x−1−32.√x−1+2√x−1=12⇔2√x−1=12⇔√x−1=6⇔x−1=36⇔x=37(TM)
Vậy nghiệm của phương trình là x=37.
Rút gọn biểu thức D=2(a+b)√b√ba2+2ab+b2 với a,b>0 ta được:
-
A.
a+b
-
B.
2
-
C.
√b2
-
D.
2√b
Đáp án : B
- Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số a,b không âm, ta có √ab=√a.√b
- Sử dụng công thức khai phương một thương: Với số a không âm và số b dương, ta có √ab=√a√b.
- Sử dụng hằng đẳng thức √A2=|A|
D=2(a+b)√b√ba2+2ab+b2=2(a+b)√b.√b√a2+2ab+b2=2(a+b)√b.√b√(a+b)2=2(a+b)√b.√b|a+b|=2(a+b)√b.√ba+b=2 (Vì a,b>0⇒a+b>0⇒|a+b|=a+b)
Trục căn thức ở mẫu biểu thức 43√x+2√y với x≥0;y≥0;x≠49y ta được:
-
A.
3√x−2√y9x−4y
-
B.
12√x−8√y3x+2y
-
C.
12√x+8√y9x+4y
-
D.
12√x−8√y9x−4y
Đáp án : D
Sử dụng công thức
Với các biểu thức A,B,C mà A≥0,B≥0,A≠B ta có:
C√A−√B=C(√A+√B)A−B; C√A+√B=C(√A−√B)A−B
Ta có: 43√x+2√y=4(3√x−2√y)(3√x+2√y)(3√x−2√y)=4(3√x−2√y)(3√x)2−(2√y)2=12√x−8√y9x−4y
Rút gọn biểu thức 4a√7−√3−2a2−√2−a√3+√2 ta được:
-
A.
2a
-
B.
2√7a
-
C.
a(√7+2)
-
D.
a(√7−2)
Đáp án : D
- Trục căn thức ở mẫu theo công thức
Với các biểu thức A,B,C mà A≥0,A≠B2, ta có: C√A+B=C(√A−B)A−B2;C√A−B=C(√A+B)A−B2
- Quy đồng mẫu số các phân số rồi rút gọn.
Ta có: 4a√7−√3−2a2−√2−a√3+√2=4a(√7+√3)(√7−√3)(√7+√3)−2a(2+√2)(2−√2)(2+√2)−a(√3−√2)(√3+√2)(√3−√2)
=a(√7+√3)−a(2+√2)−a(√3−√2)=a(√7+√3−2−√2−√3+√2)
=a(√7−2)
Trục căn thức ở mẫu biểu thức 2a2−√avới a≥0;a≠4 ta được
-
A.
−2a√a+4a4−a
-
B.
2a√a−4a4−a
-
C.
2a√a+4a4−a
-
D.
−2a√a+4a4−a
Đáp án : C
Trục căn thức ở mẫu theo công thức
Với các biểu thức A,B,C mà A≥0,A≠B2, ta có C√A+B=C(√A−B)A−B2;C√A−B=C(√A+B)A−B2
Ta có 2a2−√a=2a(2+√a)(2−√a)(2+√a)=2a√a+4a4−a.
Cho biểu thức A=2√x+1√x+1với x≥0. So sánh A với 2.
-
A.
A>2
-
B.
A<2
-
C.
A=2
-
D.
A≥2
Đáp án : B
- Muốn so sánh hai biểu thức A và B ta so sánh hiệu A−B với số 0.
Nếu A−B>0 thì A>B, nếu A−B<0 thì A<B
- Khi so sánh với số 0 ta thường đưa về hằng đẳng thức để so sánh.
Ta xét hiệu: A−2=2√x+1√x+1−2=2√x+1−2√x−2√x+1=−1√x+1
Vì −1<0 và √x≥0,∀x≥0⇒√x+1≥1>0 nên −1√x+1<0 hay A−2<0 hay A<2..
Cho biểu thức P=√x√x−1 với x≥0;x≠1. Giá trị của P khi x=83−√5 là:
-
A.
5+√5
-
B.
5
-
C.
5+√55
-
D.
√5
Đáp án : C
- Sử dụng các phép biến đổi như trục căn thức ở mẫu và đưa về hằng đẳng thức để rút gọn biến số trước khi thay vào biểu thức.
- Thay giá trị của biến (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức và thực hiện phép tính.
Ta có: x=83−√5=8(3+√5)(3−√5)(3+√5)=8(3+√5)9−5=6+2√5=(√5+1)2(tm)⇒√x=√(√5+1)2=√5+1
Khi đó ta có: P=√5+1√5+1−1=√5+1√5=5+√55.
Rút gọn biểu thức 2√a−√9a3+a2√16a+2a2√36a5 với a>0 ta được
-
A.
14√a+a√a
-
B.
14√a−a√a
-
C.
14√a+2a√a
-
D.
20√a−2a√a
Đáp án : A
-Sử dụng công thức khai phương một thương √AB=√A√B với A≥0,B>0 và công thức khai phương một tích √AB=√A.√B,(A,B≥0)
-Khử mẫu biểu thức lấy căn theo công thức √AB=√ABB(A≥0,B>0)
-Sử dụng hằng đẳng thức √A2=|A|
-Cộng trừ các căn thức bậc hai.
Với a>0 ta có 2√a−√9a3+a2√16a+2a2√36a5=2√a−√9a2.a+a2√16aa+2a2.√36a4.a
=2√a−3a√a+4a√a+2a2.6a2√a=2√a−3a√a+4a√a+12√a=14√a+a√a
Tìm x biết 3√4−2x>4.
-
A.
x<30
-
B.
x>−30
-
C.
x<−30
-
D.
x>30
Đáp án : C
- Áp dụng 3√a>b thì a>b3.
Ta có: 3√4−2x>44−2x>434−2x>642x<−60x<−30.
Rút gọn biểu thức P=2√6+√3+4√2+3√11+2(√6+√12+√18) ta được
-
A.
P=√3−1
-
B.
P=√3+1
-
C.
P=2√3
-
D.
P=√3+2
Đáp án : B
+ Sử dụng công thức khai phương một tích √AB=√A.√B(A;B≥0)
+ Sử dụng hẳng đẳng thức √A2=|A| và (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)
Ta có P=2√6+√3+4√2+3√11+2(√6+√12+√18)
=(√6+3+3√2)+(√2+√3+√6)√2+3+6+2(√2.√3+√2.√6+√3.√6)
=√3(√2+√3+√6)+(√2+√3+√6)√2+3+6+2(√2.√3+√2.√6+√3.√6)
=(√2+√3+√6)(√3+1)√(√2+√3+√6)2
=(√2+√3+√6)(√3+1)√2+√3+√6
=√3+1.
Vậy P=√3+1 .
Giả sử a;b;c là các số thực dương. Chọn câu đúng.
-
A.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≤2(√a+b+√b+c+√c+a)
-
B.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≥2(√a+b+√b+c+√c+a)
-
C.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≤√a+b+√b+c+√c+a
-
D.
√1+a2+√1+b2+√1+c2≥√a+b+√b+c+√c+a
Đáp án : D
Bài toán kết hợp cả hai bất đẳng thức quen thuộc là Cosi và Bunhiacopxki để chứng minh bất đẳng thức.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
+ Bất đẳng thức Cosi cho hai số thực dương: a+b≥2√ab.
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số (a;b);(c;d) ta có (ac+bd)2≤(a2+b2)(c2+d2).
Theo bất đẳng thức Cô si:
√1+a2+√1+b2≥2√√1+a2√1+b2=24√(1+a2)(1+b2).
Theo bất đẳng thức Bunhia cốpxki:
(1+a2)(1+b2)=(1+a2)(b2+1)≥(a+b)2
⇒√1+a2+√1+b2≥2√a+b
Tương tự: √1+b2+√1+c2≥2√b+c⇒√1+c2+√1+a2≥2√c+a
Cộng cả ba bất đẳng thức trên rồi chia cho 2 ta có:
√1+a2+√1+b2+√1+c2≥√a+b+√b+c+√c+a
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c=1.