- Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác - Chân trời sáng tạo
- Bài 2. Tam giác bằng nhau - Chân trời sáng tạo
- Bài 3. Tam giác cân - Chân trời sáng tạo
- Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên - Chân trời sáng tạo
- Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng- Chân trời sáng tạo
- Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Chân trời sáng tạo
- Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Chân trời sáng tạo
- Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác - Chân trời sáng tạo
- Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Chân trời sáng tạo
- Bài tập cuối chương 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC có \(\widehat {{A^{}}} = \widehat B + \widehat C\). Hai đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O.
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác và gọi I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác. Chứng minh ba điểm A, I, G thẳng hàng.
Trong hình 7. Hãy chứng minh AC, EK và BD cùng đi qua một điểm.
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và G là trọng tâm. Chứng minh
Điểm O trong hình 7 có phải là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC hay không? Hãy giải thích.
Cho ba tam giác cân MAB, NAB, PAB có chung cạnh đáy AB. Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng.
a) Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn số đo các góc của tam giác PQR hinh 6a.
Cho tam giác MNP cân tại M. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của tam giác cân đó.
Trong hình 12, tìm tam giác bằng tam giác ABH
Tìm số đo các góc còn chưa biết của các tam giác ở hình 5
Cho tam giác ABC có M là điểm đồng quy của ba đường phân giác. Qua M vẽ đường thẳng song song với Bc và cắt AB, AC lần lượt tại N và P. Chứng minh rằng NP = BN + CP.
Cho tam giác ABC có \(\widehat {{A^{}}} = {42^o}\), ba đường phân giác đồng quy tại I. Tính số đo góc BIC.
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ đường trung tuyến AM. Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với AM. Chứng minh d // BC.
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác của góc A. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân.
Cho tam giác đều ABC và điểm G như trong hình 8. Hãy chứng minh GA = GB = GC.
Cho góc xOy bằng \({45^o}\) và điểm M nàm trong góc xOy. Vẽ điểm N sao cho Ox là trung trực của MN, vẽ điểm P sao cho Oy là đường trung trực của MP.
a) Cho tam giác DEF có góc F là góc tù. Theo em, cạnh nào là cạnh có độ dài lớn nhất trong ba cạnh của tam giác DEF.
a) Tam giác có hai góc bằng \({60^o}\) có phải là tam giác hay không? Hãy tìm góc còn lại của tam giác này.
Hai tam giác trong hình 13a, 13b có bằng nhau không? Vì sao?
Tìm số đo x trong hình 6