Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 5 trang 98, 99, 100 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

SBT Toán 9 - Giải SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo


Bài 1 trang 98 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Số đo góc (widehat {BAC}) trong Hình 1 là: A. 55o B. 32,5o C. 65o D. 25o

Bài 2 trang 98 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Số đo góc (widehat {BAC}) trong Hình 2 là: A. 50o B. 70o C. 30o D. 60o

Bài 3 trang 98 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho biết (soversetfrown{AB}=soversetfrown{BC}=soversetfrown{CA}) và OB = R. Độ dài cạnh BC là: A. (Rsqrt 3 ) B. (frac{{Rsqrt 3 }}{2}) C. (Rsqrt 2 ) D. (frac{{Rsqrt 3 }}{3})

Bài 4 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho biết DE là tiếp tuyến của đường tròn trong Hình 4. Số đo (theta ) của góc (widehat {BAD}) trong hình là A. 28o B. 52o C. 56o D. 26o

Bài 5 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho biết DE là tiếp tuyến của đường tròn trong Hình 5. Số đo (theta ) của góc (widehat {BCE}) trong hình là A. 29o B. 61o C. 58o D. 32o

Bài 6 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Số đo (theta ) của (widehat {RBS}) trong Hình 6 là A. 83o B. 41,5o C. 34o D. 66o

Bài 7 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cung 50o của một đường tròn đường kính d = 25 cm có độ dài (lấy (pi ) theo máy tính và kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là A. 43,64 cm B. 10,91 cm C. 21,82 cm D. 87,28 cm.

Bài 8 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Hình quạt tròn bán kính R = 100 cm ứng với cung 40o có diện tích (lấy (pi ) theo máy tính và kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là A. 34,91 cm2 B. 3490,66 cm2 C. 69,82 cm2 D. 6981,32 cm2.

Bài 9 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 5 cm) và (O’; 2 cm) có diện tích (lấy (pi ) theo máy tính và kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là A. 131,94 cm2 B. 18,84 cm2 C. 9,42 cm2 D. 65,97 cm2.

Bài 10 trang 100 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hai đường tròn C(O; 7 cm), C’(O’; 8 cm) và OO’ = 15 cm. a) Hai đường tròn (C) và (C’) cắt nhau. b) Hai đường tròn (C) và (C’) tiếp xúc ngoài. c) Hai đường tròn (C) và (C’) tiếp xúc trong. d) Hai đường tròn (C) và (C’) chỉ có một điểm chung duy nhất.

Bài 11 trang 100 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho bốn điểm A, B, C, D trên đường tròn (O) như Hình 7. a) (widehat {BOC}) là góc nội tiếp chắn cung (oversetfrown{BC}) của đường tròn (O). b) (widehat {OBC} = {40^o}) c) (widehat {BAC} = widehat {BDC}) d) (widehat {BAC} = 70{}^o)

Bài 12 trang 100 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho AB và AC là hai tiếp tuyến tiếp xúc với đường tròn (O; R) lần lượt tại hai tiếp điểm B và C (Hình 8). a) AB = AO. b) Tia AO là tia phân giác của (widehat {BAC}). c) Tia OA là tai phân giác của (widehat {BOC}) d) OA = OB = R.

Bài 13 trang 100 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC nhọn với các đường cao AA’, BB’, CC’. Chứng minh rằng A’A là tia phân giác của góc (widehat {B'A'C'}).

Bài 14 trang 100 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho đường tròn (O; R) và một điểm M bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (D thuộc cung nhỏ AB). Vẽ đường kính DE. Chứng minh: a) MA.MB = MC.MD. b) Tứ giác ABEC là hình thang cân. c) Tổng MA2 + MB2 + MC2 + MD2 có giá trị không đổi khi M thay đổi vị trí trong đường tròn (O).

Bài 15 trang 100 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A, (widehat A < {90^o}). Vẽ đường tròn đường kính AB cắt BC và AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: a) (Delta DBE) là tam giác cân. b) (widehat {CBE} = frac{1}{2}widehat {BAC})

Bài 16 trang 101 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 9, cho biết AB = 12, AC = 16; đường tròn (I) tiếp xúc với AH, BC và đường tròn (O); đường tròn (J) tiếp xúc với AH, BC và đường tròn (O). Tính: a) BC, BH. b) Bán kính R, R’ của đường tròn (I) và (J). c) Khoảng cách PQ.

Bài 17 trang 101 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và cắt (O), (O’) lần lượt tại C, D. Tia CB cắt (O’) tại E, tia DB cắt (O) tại F. Chứng minh rằng: a) CD.CA = CB.CE. b) DC.DA = DB.DF. c) CD2 = CB.CE + DB.DF.

Bài 18 trang 101 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) (R > R’) tiếp xúc trong tại A. Một tiếp tuyến của đường tròn (O’) tại M cắt đường tròn (O) tại hai điểm B, C. Đường thẳng BO’ cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D và cắt đường thẳng AM tại E. Gọi F là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE với AC và N là giao điểm thứ hai của AN với (O). Chứng minh rằng: a) O’M // ON. b) Ba điểm D, N, F thẳng hàng. c) DF là tia phân giác của góc (widehat {BDC}).


Cùng chủ đề:

Giải SBT Toán 9 bài 4 trang 93, 94, 95 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 1 trang 15, 16, 17 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 2 trang 33, 34, 35 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 3 trang 52, 53, 54 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 4 trang 73, 74, 75 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 5 trang 98, 99, 100 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 6 trang 16, 17, 18 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 7 trang 46, 47, 48 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 8 trang 67, 68, 69 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 9 trang 87, 88, 89 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 9 bài tập cuối chương 10 trang 107, 108, 109 - Chân trời sáng tạo