Giải tam giác là tìm số đo các cạnh và các góc chưa biết của tam giác.
1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC 2. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC BÙ NHAU 3. CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ GÓC ĐẶC BIỆT
1. Định lí cosin 2. Định lí sin
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O bán kính R = 1nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Cho trước một góc nhọn Tìm các giá trị lượng giác của góc 135
Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4). Tính tổng số đo của hai góc xOM và xON Tính các giá trị lượng giác: sin120, cos150;cot 135
Tính
a) Tính cos 80o43'51'';tan147o12'25'';cot 99o9'19''.
Sử dụng mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau để tính giá trị của
Chứng minh các hệ thức sau:
Tìm góc alpha trong mỗi trường hợp sau:
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
Chứng minh rằng với mọi góc alpha ta đều có:
Tính giá trị của biểu thức
Dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện các yên cầu dưới đây:
Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước. Biết từ một điểm cách hai đầu hồ lần lượt là 880 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm này dưới một góc 70 (Hình 5).
Trong một khu bảo tồn, người ta xây dựng một tháp canh và hai bồn chứa nước A, B để phòng hỏa hoạn. Từ tháp canh, người ta phát hiện đám cháy và số liệu đưa về như Hình 9. Nên dẫn nước từ bồn chứa A hay B để dập tắt đám cháy nhanh hơn?
Tính diện tích một cánh buồm hình tam giác. Biết cách buồm đó có chiều dài một cạnh là 3,2 m và hai góc kề cách đó có số đo là 48 và 105) (Hình 12).
Tính độ dài cạnh x trong các tam giác sau:
Tính độ dài cạnh c trong tam giác ABC ở Hình 14.
Cho tam giác ABC, biết cạnh. Tính các góc, các cạnh còn lại và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.