I. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn
Hàm số (fleft( x right) = {x^2}) có đồ thị như Hình 1.32.
Tính sin và côsin của góc lượng giác có số đo radian bằng x trong các trường hợp sau:
a) Xét các số thực x1, x2, sao cho 0<x1<x2<π2. Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo x1 rad và x2 rad. Hãy so sánh tung độ của M và N, từ đó so sánh sinx1 và sinx2.
Xác định tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
Giải thích vì sao các hàm số dưới đây là các hàm số tuần hoàn:
Tìm tập xác định của các hàm số:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=−3sinx+4.
Li độ của một vật dao động điều hòa sau t (giây) kể từ thời điểm ban đầu được xác định bởi hàm số x=8cos(2πt−π) (cm). Tìm li độ của vật tại thời điểm t=23 giây và li độ nhỏ nhất của vật.
Giả sử độ sâu D(t)(m) của nước ở một cảng biển sau t giờ kể từ nửa đêm được tính bởi công thức: