Cho tam giác ABC. Các điểm M,N lần lượt thuộc các cạnh AB và AC thỏa mãn MN//BC và AMMB=23. Tỉ số NCAN bằng
Cho hai tam giác MNP và M′N′P′. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu ˆM=^M′ và ˆN=^P′ thì ΔMNP∽.
Nếu \Delta MNP\backsim \Delta DEG thì
Cho \Delta MNP\backsim \Delta M'N'P' và \widehat{M}=30{}^\circ ,\widehat{N'}=40{}^\circ . Số đo góc P là:
Hình 54 cho biết A'B'=4,A'O=3,AO=6,OB=x,AB=y Giá trị của biểu thức x+y là:
Cho tam giác ABC có DE//BC (Hình 55). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho tam giác ABC có BD là đường phân giác của góc ABC (Hình 56). Độ dài DC là:
\Delta ABC\backsim \Delta DEF theo tỉ số đồng dạng k, \Delta MNP\backsim \Delta DEF theo tỉ số đồng dạng q.
Để đo khoảng cách AB, trong đó điểm B không tới được, người ta tiến hành đo bằng cách lấy các điểm C,D,E sao cho AD=10m
Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh BC sao cho MC=2MB. Đường thẳng qua M song song với AC cắt AB ở D.
Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB, với MA=a,MB=b. Vẽ hai tam giác đều AMC và BMD; gọi E là giao điểm của AD và CM,
Một chiếc kệ bày hoa quả có ba tầng được thiết kế như Hình 59. Tầng đáy có đường kính AB là 32 cm.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, điểm I thuộc cạnh BC và IM,IN lần lượt là đường phân giác của các góc AIC và AIB. Chứng minh: AN.BI.CM=BN.IC.AM.
Cho tam giác ABC cân tại A,AB=10cm, BC=12cm. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác ABC. Tính độ dài AI.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh:
Cho hình thang ABCD, AB//CD, \widehat{DAB}=\widehat{DBC},\frac{AB}{BD}=\frac{2}{5}. Tính diện tích tam giác BDC, biết diện tích tam giác ABD là 44,8c{{m}^{2}}.
Cho hình bình hành ABCD\left( AC>BD \right). Vẽ CE vuông góc với đường thẳng AB tại E,CF vuông góc với đường thẳng AD tại F,BH vuông góc với đường thẳng AC tại H.
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường phân giác AD. Vẽ hình vuông MNPQ ở đó M thuộc cạnh AB,N thuộc cạnh AC,P và Q thuộc cạnh BC.