Processing math: 100%

Giải toán 11 bài tập cuối chương 4 trang 127, 128 Chân trời sáng — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo


Bài 1 trang 127

Cho tam giác ABC. Lấy điểm M trên cạnh AC kéo dài (Hình 1). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

Bài 2 trang 127

Cho tứ diện ABCD với I? lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bài 3 trang 127

Cho hình chóp S.ABCDAC cắt BD tại M, AB cắt CD tại N. Trong các đường thẳng sau đây, đường nào là giao tuyến của (SAC)(SBD)?

Bài 4 trang 127

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J,E,F lần lượt là trung điểm SA,SB,SC,SD. Trong các đường thẳng sau, đường nào không song song với IJ?

Bài 5 trang 127

Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD) là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?

Bài 6 trang 127

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 10. M là điểm trên SA sao cho SMSA=23. Một mặt phẳng (α) đi qua M song song với ABCD, cắt hình chóp theo một tứ giác có diện tích là

Bài 7 trang 127

Quan hệ song song trong không gian có tính chất nào trong các tính chất sau?

Bài 8 trang 128

Cho hình lăng trụ (ABC.A'B'C'). Gọi (M,N,P,Q) lần lượt là trung điểm của các cạnh (AC,AA',A'C',BC). Ta có:

Bài 9 trang 128

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi MN lần lượt là trung điểm của ABABO là một điểm thuộc miền trong của mặt bên CCDD. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (OMN) với các mặt của hình hộp.

Bài 10 trang 128

Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thoi cạnh a, tam giác SAD đều. M là điểm trên cạnh AB, (α) là mặt phẳng qua M(α)(SAD) cắt CD,SC,SB lần lượt tại N,P,Q.

Bài 11 trang 128

Cho mặt phẳng (α) và hai đường thẳng chéo nhau a,b cắt (α) tại AB. Gọi d là đường thẳng thay đổi luôn luôn song song với (α) và cắt a tại M, cắt b tại N. Qua điểm N dựng đường thẳng song song với a cắt (α) tại điểm C.

Bài 12 trang 128

Cho hai hình bình hành (ABCD) và (ABEF) nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Lấy các điểm (M,N) lần lượt thuộc các đường chéo (AC) và (BF) sao cho (MC = 2MA;NF = 2NB). Qua (M,N) kẻ các đường thẳng song song với (AB), cắt các cạnh (AD,AF) lần lượt tại ({M_1},{N_1}). Chứng minh rằng:


Cùng chủ đề:

Giải toán 11 bài 5 trang 121, 122, 123, 124, 125, 126 o
Giải toán 11 bài tập cuối chương 1 trang 42, 43 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài tập cuối chương 1VI trang 34, 35Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài tập cuối chương 2 trang 61, 62 Chân trời sáng
Giải toán 11 bài tập cuối chương 3 trang 85, 86 Chân trời sáng
Giải toán 11 bài tập cuối chương 4 trang 127, 128 Chân trời sáng
Giải toán 11 bài tập cuối chương 5 trang 143, 144 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài tập cuối chương IX trang 98 chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài tập cuối chương VII trang 51, 52 Chân trời sáng tạo
Giải toán 11 bài tập cuối chương VIII trang 86, 87Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo