Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Cho ΔABC có AB = AC và MB = MC (M∈BC).Chọn câu sai.
-
A.
ΔAMC=ΔBCM
-
B.
AM⊥BC
-
C.
^BAM=^CAM
-
D.
ΔAMB=ΔAMC
Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết ^NMA=200 thì số đo góc MPN là:
-
A.
50∘
-
B.
40∘
-
C.
70∘
-
D.
80∘
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA+ˆB=1300,ˆE=550. Tính các góc ˆA,ˆC,ˆD,ˆF.
-
A.
ˆA=ˆD=65∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
B.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=65∘.
-
C.
ˆA=ˆD=75∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
D.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=75∘.
Cho ^xOy=500, vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính ^xOC .
-
A.
400
-
B.
250
-
C.
800
-
D.
900
-
A.
ΔABC=ΔDEA
-
B.
ˆD=ˆA
-
C.
ˆE=ˆB
-
D.
ˆC=ˆE
Cho tam giác ABC có AB<AC . Gọi E∈AC sao cho AB=CE. Gọi O là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho OA=OC,OB=OE. Khi đó:
-
A.
ΔAOB=ΔCEO
-
B.
ΔAOB=ΔCOE
-
C.
^AOB=^OEC
-
D.
^ABO=^OCE
-
A.
Tam giác ABC
-
B.
Tam giác CBA
-
C.
Tam giác DBA
-
D.
Tam giác BCA
-
A.
AD//BC
-
B.
AB//CD
-
C.
ΔABC=ΔCDA
-
D.
ΔABC=ΔADC
Cho ΔABC=ΔMNP. Biết AC = 6 cm, NP = 8 cm và chu vi của tam giác MNP bằng 22cm. Tìm khẳng định sai:
-
A.
MP = 8 cm
-
B.
BC = 8 cm
-
C.
MN = 8 cm
-
D.
AB = 8 cm
Cho ΔABC=ΔDEF. Cho ˆE=46∘. Khẳng định đúng là:
-
A.
ˆA=46∘
-
B.
ˆB=46∘
-
C.
ˆF=46∘
-
D.
ˆC=46∘
Cho ΔABC=ΔMNP. Chọn câu sai.
-
A.
AB=MN
-
B.
AC=NP
-
C.
ˆA=ˆM
-
D.
ˆP=ˆC
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA=330. Khi đó
-
A.
ˆD=33∘
-
B.
ˆD=42∘
-
C.
ˆE=32∘
-
D.
ˆD=66∘
Cho hai tam giác ABC và DEF có AB=EF;BC=FD;AC=ED; ˆA=ˆE;ˆB=ˆF;ˆD=ˆC. Khi đó
-
A.
ΔABC=ΔDEF
-
B.
ΔABC=ΔEFD
-
C.
ΔABC=ΔFDE
-
D.
ΔABC=ΔDFE
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA=320,ˆF=780. Tính ˆB;ˆE.
-
A.
ˆB=ˆE=60∘.
-
B.
ˆB=60∘;ˆE=70∘.
-
C.
ˆB=ˆE=78∘.
-
D.
ˆB=ˆE=70∘.
Cho ΔABC=ΔMNP. Biết AB=5cm, MP=7cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.
-
A.
NP=BC=9cm.
-
B.
NP=BC=11cm.
-
C.
NP=BC=10cm.
-
D.
NP=9cm;BC=10cm.
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết rằng AB=6cm, AC=8cm và EF=10cm. Chu vi tam giác DEF là
-
A.
24cm
-
B.
20cm
-
C.
18cm
-
D.
30cm
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA+ˆB=1300,ˆE=550. Tính các góc ˆA,ˆC,ˆD,ˆF.
-
A.
ˆA=ˆD=65∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
B.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=65∘.
-
C.
ˆA=ˆD=75∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
D.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=75∘.
Cho ΔDEF=ΔMNP. Biết EF+FD=10cm, NP−MP=2cm, DE=3cm. Tính độ dài cạnh FD.
-
A.
4cm
-
B.
6cm
-
C.
8cm
-
D.
10cm
Cho tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là O,H,K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: ˆA=ˆO,ˆB=ˆK.
-
A.
ΔABC=ΔKOH
-
B.
ΔABC=ΔHOK
-
C.
ΔABC=ΔOHK
-
D.
ΔABC=ΔOKH
Cho ΔABC=ΔMNP trong đó ˆA=30∘;ˆP=60∘. So sánh các góc N;M;P.
-
A.
ˆN=ˆP>ˆM
-
B.
ˆN>ˆP=ˆM
-
C.
ˆN>ˆP>ˆM
-
D.
ˆN<ˆP<ˆM
Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB=DC và AD=CB. Phát biểu nào sau đây là sai :
-
A.
ΔABC=ΔCDA
-
B.
^ABC=^CDA
-
C.
^BAC=^DAC
-
D.
^BCA=^DAC
Cho tam giác ABD và tam giác IKH có AB=KI,AD=KH,DB=IH.
Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng :
-
A.
ΔBAD=ΔHIK
-
B.
ΔABD=ΔKHI
-
C.
ΔDAB=ΔHIK
-
D.
ΔABD=ΔKIH
Nếu ˆA=60∘, thì số đo góc K là:
-
A.
60∘
-
B.
70∘
-
C.
90∘
-
D.
120∘
Cho đoạn thẳng AB=6cm. Trên một nửa mặt hẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC=4cm, BC=5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD=4cm, AD=5cm. Chọn câu đúng.
-
A.
ΔCAB=ΔDAB
-
B.
ΔABC=ΔBDA
-
C.
ΔCAB=ΔDBA
-
D.
ΔCAB=ΔABD
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A,B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy lấy hai điểm C và C′ sao cho AC=BC′;BC=AC′.
Chọn câu đúng.
-
A.
^BCA=^BAC′
-
B.
ΔACB=ΔBAC′
-
C.
^BCA=^ABC′
-
D.
ΔACB=ΔBC′A
So sánh hai góc ^CAC′;^CBC′?
-
A.
^CAC′>^CBC′
-
B.
^CAC′<^CBC′
-
C.
^CAC′=^CBC′
-
D.
^CAC′=2.^CBC′
Lời giải và đáp án
Cho ΔABC có AB = AC và MB = MC (M∈BC).Chọn câu sai.
-
A.
ΔAMC=ΔBCM
-
B.
AM⊥BC
-
C.
^BAM=^CAM
-
D.
ΔAMB=ΔAMC
Đáp án : A
2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)
Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC(gt)
MB=MC(gt)
Cạnh AM chung
Nên ΔAMB=ΔAMC(c−c−c)
Suy ra ^BAM=^CAM và ^AMB=^AMC (hai góc tương ứng bằng nhau)
Mà ^AMB+^AMC=180∘ (hai góc kề bù)
Nên ^AMB=^AMC=180∘2=90∘. Hay AM⊥BC.
Vậy B, C, D đúng, A sai.
Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết ^NMA=200 thì số đo góc MPN là:
-
A.
50∘
-
B.
40∘
-
C.
70∘
-
D.
80∘
Đáp án : C
+ Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.
+ Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác, tìm góc chưa biết số đo trong tam giác.
Xét tam giác NAM và tam giác PAM có:
MN=MP, NA=PA, MA là cạnh chung.
Do đó ΔNAM=ΔPAM(c−c−c).
Nên ^ANM=^APM ; ^NMA=^PMA (hai góc tương ứng)
Do đó^NMP=^NMA+^PMA=20∘+20∘=40∘
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác MNP có:
^NMP+^MPN+^PNM=1800⇒2^MPN+^NMP=1800
^MPN=(1800−^NMP):2=(1800−400):2=700.
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA+ˆB=1300,ˆE=550. Tính các góc ˆA,ˆC,ˆD,ˆF.
-
A.
ˆA=ˆD=65∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
B.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=65∘.
-
C.
ˆA=ˆD=75∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
D.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=75∘.
Đáp án : C
+ Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.
+ Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác, tìm góc chưa biết số đo trong tam giác.
Vì ΔABC=ΔDEF nên ˆA=ˆD;ˆB=ˆE=55∘;ˆC=ˆF. ( các góc tương ứng)
Xét tam giác ABC có ˆA+ˆB=130∘⇒ˆA=130∘−ˆB =130∘−55∘=75∘
Lại có ˆA+ˆB+ˆC=180∘⇒ˆC=180∘−(ˆA+ˆB) =180∘−130∘=50∘.
Vậy ˆA=ˆD=75∘;ˆC=ˆF=50∘.
Cho ^xOy=500, vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính ^xOC .
-
A.
400
-
B.
250
-
C.
800
-
D.
900
Đáp án : B
Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau
Xét hai tam giác OAC và OBC có:
OA = OB (= 2cm)
OC chung
AC = BC (= 3cm)
Nên ΔOAC=ΔOBC(c.c.c)
Do đó ^AOC=^COB (hai góc tương ứng).
Mà ^AOC+^COB=500 nên ^AOC=^COB=5002=250
Vậy ^xOC=250.
-
A.
ΔABC=ΔDEA
-
B.
ˆD=ˆA
-
C.
ˆE=ˆB
-
D.
ˆC=ˆE
Đáp án : D
2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)
Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.
Xét ΔABC và ΔADE, ta có:
AB = AD
BC = DE
AC = AE
⇒ΔABC=ΔADE ( c.c.c)
⇒^BAC=^DAE;ˆB=ˆD;ˆC=ˆE ( các góc tương ứng)
Cho tam giác ABC có AB<AC . Gọi E∈AC sao cho AB=CE. Gọi O là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho OA=OC,OB=OE. Khi đó:
-
A.
ΔAOB=ΔCEO
-
B.
ΔAOB=ΔCOE
-
C.
^AOB=^OEC
-
D.
^ABO=^OCE
Đáp án : B
2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)
Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.
Xét tam giác AOB và tam giác COE có:
AB=CE(gt);AO=CO;OB=OE
Do đó: ΔAOB=ΔCOE(c.c.c) suy ra ^AOB=^COE;^ABO=^OEC (hai góc tương ứng bằng nhau)
Nên A, C, D sai, B đúng.
-
A.
Tam giác ABC
-
B.
Tam giác CBA
-
C.
Tam giác DBA
-
D.
Tam giác BCA
Đáp án : B
2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)
Xét tam giác DEA và tam giác CBA, ta có:
DE = CB
EA = BA
DA = CA
⇒ΔDEA=ΔCBA ( c.c.c)
-
A.
AD//BC
-
B.
AB//CD
-
C.
ΔABC=ΔCDA
-
D.
ΔABC=ΔADC
Đáp án : D
2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Xét tam giác ADC và CBA có
AB=CD
AD=BC
DB chung
⇒ΔADC=CBA(c.c.c)
Do đó ^DAC=^BCA (hai góc tương ứng)
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD//BC.
Tương tự ta có AB//DC.
Vậy A, B, C đúng, D sai.
Cho ΔABC=ΔMNP. Biết AC = 6 cm, NP = 8 cm và chu vi của tam giác MNP bằng 22cm. Tìm khẳng định sai:
-
A.
MP = 8 cm
-
B.
BC = 8 cm
-
C.
MN = 8 cm
-
D.
AB = 8 cm
Đáp án : A
Khi 2 tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh
Vì ΔABC=ΔMNP.
⇒ AB = MN, BC = NP; AC = MP
Mà AC = 6 cm, NP = 8 cm
Nên MP = 6 cm, BC = 8 cm
Chu vi của tam giác MNP bằng 22cm nên MN + NP + MP = 22 cm hay MN + 8 + 6 = 22 cm nên MN = 8 cm
Do đó, AB = MN = 8 cm
Vậy các khẳng định B,C,D là đúng; khẳng định A sai.
Cho ΔABC=ΔDEF. Cho ˆE=46∘. Khẳng định đúng là:
-
A.
ˆA=46∘
-
B.
ˆB=46∘
-
C.
ˆF=46∘
-
D.
ˆC=46∘
Đáp án : B
Khi 2 tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Vì ΔABC=ΔDEF.
⇒ ( 2 góc tương ứng)
⇒ˆB=46∘
Cho ΔABC=ΔMNP. Chọn câu sai.
-
A.
AB=MN
-
B.
AC=NP
-
C.
ˆA=ˆM
-
D.
ˆP=ˆC
Đáp án : B
Ta có ΔABC=ΔMNP⇔{ˆA=ˆMˆC=ˆPˆB=ˆNAB=MNAC=MPBC=NP
Nên A, C, D đúng, B sai.
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA=330. Khi đó
-
A.
ˆD=33∘
-
B.
ˆD=42∘
-
C.
ˆE=32∘
-
D.
ˆD=66∘
Đáp án : A
ΔABC=ΔDEF⇒ˆD=ˆA (hai góc tương ứng).
Nên ˆD=33∘.
Cho hai tam giác ABC và DEF có AB=EF;BC=FD;AC=ED; ˆA=ˆE;ˆB=ˆF;ˆD=ˆC. Khi đó
-
A.
ΔABC=ΔDEF
-
B.
ΔABC=ΔEFD
-
C.
ΔABC=ΔFDE
-
D.
ΔABC=ΔDFE
Đáp án : B
Xét tam giác ABC và DEF có AB=EF;BC=FD;AC=ED;ˆA=ˆE;ˆB=ˆF;ˆD=ˆC nên ΔABC=ΔEFD
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA=320,ˆF=780. Tính ˆB;ˆE.
-
A.
ˆB=ˆE=60∘.
-
B.
ˆB=60∘;ˆE=70∘.
-
C.
ˆB=ˆE=78∘.
-
D.
ˆB=ˆE=70∘.
Đáp án : D
Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý tổng ba góc của một tam giác.
Vì ΔABC=ΔDEF nên ˆD=ˆA=32∘;ˆB=ˆE;ˆC=ˆF=78∘ (các góc tương ứng bằng nhau)
Xét tam giác ABC có ˆA+ˆB+ˆC=180∘ (định lý tổng ba góc trong tam giác)
Suy ra ˆB=180∘−ˆA−ˆC=180∘−32∘−78∘=70∘.
Vậy ˆB=ˆE=70∘.
Cho ΔABC=ΔMNP. Biết AB=5cm, MP=7cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.
-
A.
NP=BC=9cm.
-
B.
NP=BC=11cm.
-
C.
NP=BC=10cm.
-
D.
NP=9cm;BC=10cm.
Đáp án : C
Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và công thức tính chu vi tam giác.
Vì ΔABC=ΔMNP nên AB=MN=5cm;AC=MP=7cm;BC=NP (các cạnh tương ứng bằng nhau)
Chu vi tam giác ABC là AB+BC+AC=22cm⇒BC=22−AB−AC=22−5−7=10cm.
Vậy NP=BC=10cm.
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết rằng AB=6cm, AC=8cm và EF=10cm. Chu vi tam giác DEF là
-
A.
24cm
-
B.
20cm
-
C.
18cm
-
D.
30cm
Đáp án : A
Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và công thức tính chu vi tam giác.
Vì ΔABC=ΔDEF nên AB=DE=6cm;AC=DF=8cm;BC=EF=10cm (các cạnh tương ứng bằng nhau).
Chu vi tam giác ABC là AB+BC+AC=6+10+8=24cm.
Chu vi tam giác DEF là DE+DF+EF=6+8+10=24cm.
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA+ˆB=1300,ˆE=550. Tính các góc ˆA,ˆC,ˆD,ˆF.
-
A.
ˆA=ˆD=65∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
B.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=65∘.
-
C.
ˆA=ˆD=75∘;ˆC=ˆF=50∘.
-
D.
ˆA=ˆD=50∘;ˆC=ˆF=75∘.
Đáp án : C
Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý tổng ba góc trong tam giác.
Vì ΔABC=ΔDEF nên ˆA=ˆD;ˆB=ˆE=55∘;ˆC=ˆF.
Xét tam giác ABC có ˆA+ˆB=130∘⇒ˆA=130∘−ˆB=130∘−55∘=75∘
Lại có ˆA+ˆB+ˆC=180∘⇒ˆC=180∘−(ˆA+ˆB)=180∘−130∘=50∘.
Vậy ˆA=ˆD=75∘;ˆC=ˆF=50∘.
Cho ΔDEF=ΔMNP. Biết EF+FD=10cm, NP−MP=2cm, DE=3cm. Tính độ dài cạnh FD.
-
A.
4cm
-
B.
6cm
-
C.
8cm
-
D.
10cm
Đáp án : A
Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Vì ΔDEF=ΔMNP nên DE=MN=3cm;EF=NP;DF=MP (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Mà theo bài ra ta có NP−MP=2cm suy ra EF−FD=2cm. Lại có EF+FD=10cm nên EF=10+22=6cm;FD=10−6=4cm.
Vậy FD=4cm.
Cho tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là O,H,K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: ˆA=ˆO,ˆB=ˆK.
-
A.
ΔABC=ΔKOH
-
B.
ΔABC=ΔHOK
-
C.
ΔABC=ΔOHK
-
D.
ΔABC=ΔOKH
Đáp án : D
Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Chú ý đến thứ tự các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Vì ˆA=ˆO,ˆB=ˆK nên hai góc còn lại bằng nhau là ˆC=ˆH.
Suy ra ΔABC=ΔOKH.
Cho ΔABC=ΔMNP trong đó ˆA=30∘;ˆP=60∘. So sánh các góc N;M;P.
-
A.
ˆN=ˆP>ˆM
-
B.
ˆN>ˆP=ˆM
-
C.
ˆN>ˆP>ˆM
-
D.
ˆN<ˆP<ˆM
Đáp án : C
Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Vì ΔABC=ΔMNP nên ˆA=ˆM=30∘;ˆC=ˆP=60∘;ˆB=ˆN.
Xét tam giác MNP có ˆM+ˆN+ˆP=180∘⇒ˆN=180∘−ˆM−ˆP=180∘−30∘−60∘=90∘.
Vậy ˆN>ˆP>ˆM.
Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB=DC và AD=CB. Phát biểu nào sau đây là sai :
-
A.
ΔABC=ΔCDA
-
B.
^ABC=^CDA
-
C.
^BAC=^DAC
-
D.
^BCA=^DAC
Đáp án : C
Dựa vào tính chất của hai tam giác bằng nhau.

Xét ΔABC và ΔCDA có:
AB=CD(gt)
BDchung
AD=BC(gt)
⇒ΔABC=ΔCDA(c.c.c)
⇒^ABC=^CDA,^BAC=^DCA,^BCA=^DAC (góc tương ứng)
Vậy đáp án C là sai.
Cho tam giác ABD và tam giác IKH có AB=KI,AD=KH,DB=IH.
Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng :
-
A.
ΔBAD=ΔHIK
-
B.
ΔABD=ΔKHI
-
C.
ΔDAB=ΔHIK
-
D.
ΔABD=ΔKIH
Đáp án: D

Xét tam giác ABD và tam giác KIH có:
AB=KI,AD=KH,DB=IH.
Do đó ΔABD=ΔKIH(c.c.c).
Nếu ˆA=60∘, thì số đo góc K là:
-
A.
60∘
-
B.
70∘
-
C.
90∘
-
D.
120∘
Đáp án: A
Tính chất hai tam giác bằng nhau
Do ΔABD=ΔKIH (theo câu trước), nên ˆK=ˆA=60∘ (hai góc tương ứng bằng nhau).
Cho đoạn thẳng AB=6cm. Trên một nửa mặt hẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC=4cm, BC=5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD=4cm, AD=5cm. Chọn câu đúng.
-
A.
ΔCAB=ΔDAB
-
B.
ΔABC=ΔBDA
-
C.
ΔCAB=ΔDBA
-
D.
ΔCAB=ΔABD
Đáp án : C

Từ bài ra ta có AC=BD=4cm;BC=AD=5cm.
Xét ΔCAB và ΔDBA có:
AC=BD(cmt)
BC=AD(cmt)
Cạnh AB chung
Nên ΔCAB=ΔDBA(c−c−c).
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A,B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy lấy hai điểm C và C′ sao cho AC=BC′;BC=AC′.
Chọn câu đúng.
-
A.
^BCA=^BAC′
-
B.
ΔACB=ΔBAC′
-
C.
^BCA=^ABC′
-
D.
ΔACB=ΔBC′A
Đáp án: D
Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, sau đó suy ra hai góc tương ứng bằng nhau.

Hai tam giác ACB và BC′A có
AC=BC′ (gt)
BC=AC′ (gt)
AB là cạnh chung
Nên ΔACB=ΔBC′A(c−c−c).
Suy ra ^BCA=^BC′A (hai góc tương ứng bằng nhau).
Nên A, B, C sai, D đúng.
So sánh hai góc ^CAC′;^CBC′?
-
A.
^CAC′>^CBC′
-
B.
^CAC′<^CBC′
-
C.
^CAC′=^CBC′
-
D.
^CAC′=2.^CBC′
Đáp án: C
Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. Từ đó suy ra được điều phải chứng minh.
Vì ΔACB=ΔBC′A(ý trước) ta suy ra ^CAB=^C′BA và ^C′AB=^CBA (1) (hai góc tương ứng bằng nhau)
Lại có ^CAB=^CAC′+^C′AB và ^C′AB=^CBC′+^CBA (tia làm giữa hai tia)
Suy ra ^CAC′=^CAB−^C′AB và ^CBC′=^C′BA−^CBA (2)
Từ (1);(2) suy ra ^CAC′=^CBC′.