Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Trắc nghiệm toán 7 bài 12 kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Toán 7 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương 4: Tam giác bằng nhau


Trắc nghiệm Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Cho tam giác ABC bất kì và điểm D nằm trên cạnh BC.

Khẳng định sai là:

  • A.

    ^BAD+^ABD+^ADB=180

  • B.

    ^CAD+^BAD+^BAC=180

  • C.

    ^CAD+^ADC+^ACB=180

  • D.

    ^BAC+^ACD+^ABD=180

Câu 2 :

Cho tam giác ABC có ˆA=86;ˆB=62. Số đo góc C là:

  • A.

    320

  • B.

    350

  • C.

    24

  • D.

    900

Câu 3 :

Cho hình sau. Tính số đo x:

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    1000

Câu 4 :

Cho tam giác ABC có ˆA=500,ˆB=700. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Số đo góc BMC là:

  • A.

    500

  • B.

    80

  • C.

    1000

  • D.

    900

Câu 5 :

Tam giác ABC có ˆA=800,ˆBˆC=500. Số đo góc B và góc C lần lượt là:

  • A.

    ˆB=650,ˆC=150

  • B.

    ˆB=750,ˆC=250

  • C.

    ˆB=700,ˆC=200

  • D.

    ˆB=800,ˆC=300

Câu 6 :

Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x:

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    700

Câu 7 :

Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc ACE và DBE cắt nhau ở K. Tính số đo góc BKC?

  • A.

    90

  • B.

    ^BDC^BAC

  • C.

    ^BAC+^BDC2

  • D.

    ^BDC+^BAC

Câu 8 :

Tam giác ABC có ˆB+ˆC=ˆAˆC=2ˆB. Tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Tính ^ADC

  • A.

    60

  • B.

    90

  • C.

    120

  • D.

    30

Câu 9 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A.

    Tam giác tù là tam giác có 1 góc tù

  • B.

    Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc đều là góc nhọn

  • C.

    Góc lớn nhất trong 1 tam giác là góc tù

  • D.

    2 góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau.

Câu 10 :

Cho hình sau. Tính số đo x:

  • A.

    900

  • B.

    1000

  • C.

    1200

  • D.

    1300

Câu 11 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó

  • A.

    ˆB+ˆC=90

  • B.

    ˆB+ˆC=180

  • C.

    ˆB+ˆC=100

  • D.

    ˆB+ˆC=60

Câu 12 :

Cho tam giác ABC  có ˆA=960,ˆC=500. Số đo góc B là:

  • A.

    340

  • B.

    350

  • C.

    600

  • D.

    900

Câu 13 :

Cho hình vẽ sau. Tính số đo x.

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    490

  • D.

    980

Câu 14 :

Cho tam giác có ba góc bằng nhau. Tính số đo mỗi góc .

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    490

  • D.

    600

Câu 15 :

Cho hình sau. Tính số đo x.

  • A.

    900

  • B.

    1000

  • C.

    1200

  • D.

    1400

Câu 16 :

Cho tam giác ABC biết rằng số đo các góc ˆA;ˆB;ˆC tỉ lệ với 2;3;4. Tính ˆB.

  • A.

    ˆB=600

  • B.

    ˆB=900

  • C.

    ˆB=400

  • D.

    ˆB=800

Câu 17 :

Tam giác ABC  có ˆA=1000,ˆBˆC=400. Số đo góc B và góc C  lần lượt là:

  • A.

    ˆB=600,ˆC=200

  • B.

    ˆB=200,ˆC=600

  • C.

    ˆB=700,ˆC=200

  • D.

    ˆB=800,ˆC=300

Câu 18 :

Cho tam giác ABC  có ˆA=500,ˆB=700. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính ^AMC^BMC.

  • A.

    ^AMC=120;^BMC=60.

  • B.

    ^AMC=80;^BMC=100.

  • C.

    ^AMC=110;^BMC=70.

  • D.

    ^AMC=100;^BMC=80.

Câu 19 :

Cho tam giác ABC có ˆB=800,3ˆA=2ˆC.Tính ˆAˆC?

  • A.

    ˆA=60;ˆC=40.

  • B.

    ˆA=30;ˆC=50.

  • C.

    ˆA=40;ˆC=60.

  • D.

    ˆA=40;ˆC=30.

Câu 20 :

Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x?

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    700

Câu 21 :

Cho tam giác ABC vuông ở A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E.

Câu 21.1

Chọn câu sai.

  • A.

    ^BEC>900

  • B.

    ^BEC<900

  • C.

    ^BEC>^EBA

  • D.

    ^BEC>^ECB

Câu 21.2

ˆCˆB=260. Tính ^AEB^BEC.

  • A.

    ^AEB=70;^BEC=110.

  • B.

    ^AEB=106;^BEC=74.

  • C.

    ^AEB=74;^BEC=106.

  • D.

    ^AEB=60;^BEC=120.

Câu 22 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính số đo ^ADC biết rằng: ˆBˆC=200.

  • A.

    80o

  • B.

    110o

  • C.

    100o

  • D.

    105o

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho tam giác ABC bất kì và điểm D nằm trên cạnh BC.

Khẳng định sai là:

  • A.

    ^BAD+^ABD+^ADB=180

  • B.

    ^CAD+^BAD+^BAC=180

  • C.

    ^CAD+^ADC+^ACB=180

  • D.

    ^BAC+^ACD+^ABD=180

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ

Lời giải chi tiết :

Áp dụng định lí tổng số đo 3 góc trong 3 tam giác ABD, ACD và ABC, ta được:

^BAD+^ABD+^ADB=180

^CAD+^ADC+^ACB=180

^BAC+^ACD+^ABD=180

Vậy A,C,D đúng

Câu 2 :

Cho tam giác ABC có ˆA=86;ˆB=62. Số đo góc C là:

  • A.

    320

  • B.

    350

  • C.

    24

  • D.

    900

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ

Lời giải chi tiết :

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=18086+62+ˆC=180ˆC=1808662=32

Câu 3 :

Cho hình sau. Tính số đo x:

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    1000

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác: Trong ΔABC:ˆA+ˆB+ˆC=1800.

Lời giải chi tiết :

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800

Suy ra ˆB+ˆC=1800ˆA=1800800=1000.

Hay x+x=1000 hay 2x=1000 suy ra x=500

Câu 4 :

Cho tam giác ABC có ˆA=500,ˆB=700. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Số đo góc BMC là:

  • A.

    500

  • B.

    80

  • C.

    1000

  • D.

    900

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác, tính chất tia phân giác của một góc.

Lời giải chi tiết :

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆC=1800(ˆA+ˆB)=1800(500+700)=600.

Do CM là tia phân giác của góc ACB nên ^C1=^C2=ˆC2=6002=300.

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác BMC có:

ˆB+^BMC+ˆC1=1800^BMC=1800(ˆB+^C1)=1800(700+300)=800

Câu 5 :

Tam giác ABC có ˆA=800,ˆBˆC=500. Số đo góc B và góc C lần lượt là:

  • A.

    ˆB=650,ˆC=150

  • B.

    ˆB=750,ˆC=250

  • C.

    ˆB=700,ˆC=200

  • D.

    ˆB=800,ˆC=300

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác, tính tổng 2 góc B và C

+ Bài toán trở về tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng

Lời giải chi tiết :

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=180ˆB+ˆC=18080=100

Ta có:

ˆC=(10050):2=25;ˆB=ˆC+50=25+50=75

Câu 6 :

Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x:

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    700

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác

Lời giải chi tiết :

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác ACF có :ˆA+^ACF+^AFC=1800600+^ACF+900=1800

^ACF=1800600900=300.

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong ΔIEC ta có: ^IEC+^ECI+^EIC=1800300+x+900=1800

x=1800300900=600.

Câu 7 :

Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc ACE và DBE cắt nhau ở K. Tính số đo góc BKC?

  • A.

    90

  • B.

    ^BDC^BAC

  • C.

    ^BAC+^BDC2

  • D.

    ^BDC+^BAC

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác

Lời giải chi tiết :

Gọi G là giao điểm của CK và AE, H là giao điểm của BK và DE.

Xét tam giác KGB và tam giác AGC và theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:{ˆK+^B1=^AGKˆA+^C1=^AGKˆK+^B1=ˆA+^C1    (1)

Xét tam giác KHC và tam giác DHB và theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:{ˆK+^C2=^EHBˆD+^B2=^EHBˆK+^C2=ˆD+^B2 (2)

Do  ^B1=^B2 (BK là tia phân giác của góc DBA);

^C1=^C2    ( CK là tia phân giác của góc ACD).

Nên cộng (1) với (2) ta được 2ˆK=ˆA+ˆD, do đó ˆK=ˆA+ˆD2  hay ^BKC=^BAC+^BDC2

Câu 8 :

Tam giác ABC có ˆB+ˆC=ˆAˆC=2ˆB. Tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Tính ^ADC

  • A.

    60

  • B.

    90

  • C.

    120

  • D.

    30

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất tổng các góc của một tam giác, tính chất tia phân giác của một góc

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC có ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆB+ˆC=ˆA, do đó 2ˆA=1800ˆA=900.

Trong tam giác ABC do ˆA=900 nên ˆB+ˆC=90. Mà ˆC=2ˆB do đó 3ˆB=900ˆB=300nên ˆC=600

Do CD là tia phân giác của góc ACD nên ^ACD=^DCB=ˆC:2=60:2=30

Xét tam giác ADC có: ˆA+^ADC+^ACD=1800^ADC=1800(ˆA+^ACD)=1800(300+90)=60

Câu 9 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A.

    Tam giác tù là tam giác có 1 góc tù

  • B.

    Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc đều là góc nhọn

  • C.

    Góc lớn nhất trong 1 tam giác là góc tù

  • D.

    2 góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Lý thuyết về 3 loại tam giác: Tam giác tù, tam giác vuông, tam giác nhọn

Lời giải chi tiết :

Các khẳng định A,B,D đúng.

Khẳng định C sai vì: Góc lớn nhất trong tam giác nhọn là một góc nhọn, góc lớn nhất trong tam giác vuông là góc vuông.

Câu 10 :

Cho hình sau. Tính số đo x:

  • A.

    900

  • B.

    1000

  • C.

    1200

  • D.

    1300

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Góc ngoài tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.

Lời giải chi tiết :

Ta có góc cần tính là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC nên:

x=ˆA+ˆB=90+40=130

Câu 11 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó

  • A.

    ˆB+ˆC=90

  • B.

    ˆB+ˆC=180

  • C.

    ˆB+ˆC=100

  • D.

    ˆB+ˆC=60

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tam giác vuông: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

Lời giải chi tiết :

Vì tam giác ABC vuông tại A nên ˆB+ˆC=90.

Câu 12 :

Cho tam giác ABC  có ˆA=960,ˆC=500. Số đo góc B là:

  • A.

    340

  • B.

    350

  • C.

    600

  • D.

    900

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác: TrongΔABC:ˆA+ˆB+ˆC=1800.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC  có :ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆB=1800(ˆA+ˆC)=1800(960+500)=340.

Câu 13 :

Cho hình vẽ sau. Tính số đo x.

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    490

  • D.

    980

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác: TrongΔABC:ˆA+ˆB+ˆC=1800.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC  có :ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆB+ˆC=1800ˆA=1800820=980.

Hay x+x=9802x=980x=490

Câu 14 :

Cho tam giác có ba góc bằng nhau. Tính số đo mỗi góc .

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    490

  • D.

    600

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác: TrongΔABC:ˆA+ˆB+ˆC=1800.

Lời giải chi tiết :

Giả sử tam giác ABC có ba góc  bằng nhau ˆA=ˆB=ˆC

Lại có ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆA+ˆA+ˆA=1803ˆA=180ˆA=180:3ˆA=60.

Vậy ˆA=ˆB=ˆC=60.

Câu 15 :

Cho hình sau. Tính số đo x.

  • A.

    900

  • B.

    1000

  • C.

    1200

  • D.

    1400

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác: Góc ngoài của tam giác bẳng tổng hai góc trong không kề với nó.

Lời giải chi tiết :

Ta có x là số đo góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC nên

x=ˆA+ˆB=500+900=1400.

Câu 16 :

Cho tam giác ABC biết rằng số đo các góc ˆA;ˆB;ˆC tỉ lệ với 2;3;4. Tính ˆB.

  • A.

    ˆB=600

  • B.

    ˆB=900

  • C.

    ˆB=400

  • D.

    ˆB=800

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác.

+) Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta tính ra số đo các góc của tam giác.

ab=cd=ef=a+c+ed+d+f.

Lời giải chi tiết :

Theo tính chất tổng 3 góc của tam giác ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800.

Theo đề bài ta có: ˆA:ˆB:ˆC=2:3:4ˆA2=ˆB3=ˆC4.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

ˆA2=ˆB3=ˆC4=ˆA+ˆB+ˆC2+3+4=18009=200.{ˆA=200.2=400ˆB=200.3=600ˆC=200.4=800.

Vậy các góc của tam giác ABC là: ˆA=400;ˆB=600;ˆC=800.

Câu 17 :

Tam giác ABC  có ˆA=1000,ˆBˆC=400. Số đo góc B và góc C  lần lượt là:

  • A.

    ˆB=600,ˆC=200

  • B.

    ˆB=200,ˆC=600

  • C.

    ˆB=700,ˆC=200

  • D.

    ˆB=800,ˆC=300

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác, kết hợp với giả thiết của đề bài để tìm ra số đo góc BC.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC  có :ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆB+ˆC=18001000=800(1)

Theo đề bài ta có:ˆBˆC=400 (2)

Từ (1) ta có: ˆC=800ˆB.

Thế vào (2) ta được: ˆB(800ˆB)=4002.ˆB=400+800ˆB=12002=600.

ˆC=800600=200.

Câu 18 :

Cho tam giác ABC  có ˆA=500,ˆB=700. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính ^AMC^BMC.

  • A.

    ^AMC=120;^BMC=60.

  • B.

    ^AMC=80;^BMC=100.

  • C.

    ^AMC=110;^BMC=70.

  • D.

    ^AMC=100;^BMC=80.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Tính góc C dựa vào định lý tổng ba góc trong tam giác. Từ đó sử dụng tính chất tia phân giác để tính ^BCM.

+ Tính góc ^AMC^BMC  dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác và hai góc kề bù.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABCˆA+ˆB+^BCA=180(định lý tổng ba góc trong tam giác) mà ˆA=500,ˆB=700. Suy ra ^BCA=1805070=60.

CM là tia phân giác của góc BCA nên ^BCM=^ACM=^BCA2=602=30

Ta có ^AMC là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác BCM nên ta có

^AMC=ˆB+^BCM=70+30=100

Lại có ^AMC+^BMC=180 (hai góc kề bù) suy ra ^BMC=180^AMC=80.

Vậy ^AMC=100;^BMC=80.

Câu 19 :

Cho tam giác ABC có ˆB=800,3ˆA=2ˆC.Tính ˆAˆC?

  • A.

    ˆA=60;ˆC=40.

  • B.

    ˆA=30;ˆC=50.

  • C.

    ˆA=40;ˆC=60.

  • D.

    ˆA=40;ˆC=30.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Sử dụng định lý tổng ba góc trong tam giác.

+ Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: ab=cd=a+cb+d.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC  có ˆB=800. Theo định lý về tổng ba góc trong tam giác ta có

ˆA+ˆB+ˆC=180ˆA+ˆC=180ˆBˆA+ˆC=100.

Lại có 3ˆA=2ˆCˆA2=ˆC3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được

ˆA2=ˆC3=ˆA+ˆC2+3=1005=20

Suy ra ˆA=40;ˆC=60.

Câu 20 :

Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x?

  • A.

    400

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    700

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ACF  có :ˆA+^ACF+^AFC=1800600+^ACF+900=1800

^ACF=1800600900=300.

Xét ΔIEC ta có: ^IEC+^ECI+^EIC=1800300+x+900=1800

x=1800300900=600.

Câu 21 :

Cho tam giác ABC vuông ở A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E.

Câu 21.1

Chọn câu sai.

  • A.

    ^BEC>900

  • B.

    ^BEC<900

  • C.

    ^BEC>^EBA

  • D.

    ^BEC>^ECB

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác, tính chất tổng ba góc của tam giác.

Lời giải chi tiết :

Góc BEC  là góc ngoài ở đỉnh E  của tam giác AEC nên ^BEC=ˆA+^ABE=90+^ABE>90

Vậy góc BEC là góc tù nên ^BEC>^EBA^BEC>^ECB.

Vậy A, C, D đúng, B sai.

Câu 21.2

ˆCˆB=260. Tính ^AEB^BEC.

  • A.

    ^AEB=70;^BEC=110.

  • B.

    ^AEB=106;^BEC=74.

  • C.

    ^AEB=74;^BEC=106.

  • D.

    ^AEB=60;^BEC=120.

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác, tính chất tổng ba góc của tam giác.

Lời giải chi tiết :

Theo giả thiết ˆCˆB=260.

Mặt khác do tam giác ABC  vuông tại A  nên ˆB+ˆC=90

Từ đó ta có ˆC=90+262=580ˆB=320.

Do BE  là tia phân giác của góc ABC  nên ^B1=^B2=160

Sử dụng tinh chất góc ngoài của tam giác ta tìm được ^AEB=ˆC+^B2=580+16=74.

^BEC=ˆA+^B1=106.

Vậy ^AEB=74;^BEC=106.

Câu 22 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính số đo ^ADC biết rằng: ˆBˆC=200.

  • A.

    80o

  • B.

    110o

  • C.

    100o

  • D.

    105o

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Áp dụng định lí: Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

- Tính chất: Hai góc kề bù có tống số đo bằng 180o.

Lời giải chi tiết :

Ta có: ^D2 là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ABD nên ^D2=^A1+ˆB(1)

Ta có: ^D1 là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên ^D1=^A2+ˆC(2)

Từ (1) và (2) ta có:

^D2^D1=^A1^A2+ˆBˆC=(^A1^A2)+(ˆBˆC)

AD là tia phân giác ˆA nên ^A1=^A2ˆBˆC=200(gt) suy ra ^D2^D1=20o(3)

Mặt khác ^D1^D2 là hai góc kề bù nên ^D1+^D2=180o(4)

Từ (3) và (4) suy ra ^D2=(20o+180o):2=100o;^D1=180o100o=80o.

Vậy ^D1=80o;^D2=100o.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm toán 7 bài 7 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 8 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 9 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 10 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 11 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 12 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 13 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 14 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 15 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 16 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 17 kết nối tri thức có đáp án