Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân đa thức Toán 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Thực hiện phép tính nhân x(2x2+1) ta được kết quả:
-
A.
3x2+x.
-
B.
3x3+x.
-
C.
2x3+x.
-
D.
2x3+1.
Giá trị của a, b, c biết (ax2+bx+c)(x+3)=x3+2x2−3x là
-
A.
a=1, b=1, c=0.
-
B.
a=2, b=1, c=1.
-
C.
a=1, b=−1, c=0.
-
D.
a=−1, b=2, c=1.
Thực hiện phép tính nhân (x−1)(x+3) ta được kết quả
-
A.
x2−3.
-
B.
x2+3.
-
C.
x2+2x−3.
-
D.
x2−4x+3.
Giá trị của biểu thức x2(x+y)−y(x2−y2) tại x=−1;y=10 là:
-
A.
−1001.
-
B.
1001.
-
C.
999.
-
D.
−999.
Hệ số của x3 và x2trong đa thức B=(x3−3x2+2x+1)(−x2)−x(2x2−3x+1) là
-
A.
−4;2.
-
B.
4;−2.
-
C.
2;4.
-
D.
−4;−2.
Giá trị m thỏa mãn (x2−x+1)x−(x+1)x2+m−5=−2x2+x là
-
A.
−5.
-
B.
5.
-
C.
4.
-
D.
15.
Rút gọn biểu thức (3x−5)(2x+11)−(2x+3)(3x+7). Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
6x2−15x+55.
-
B.
Không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
-
C.
−43x−55.
-
D.
76.
Giá trị x, thỏa mãn 3x(12x−4)−9x(4x−3)=30 là
-
A.
0.
-
B.
3.
-
C.
1.
-
D.
2.
Kết quả rút gọn biểu thức 3x(x−5y)+(y−5x)(−3y)−3(x2−y2)−1 là
-
A.
3.
-
B.
0.
-
C.
−1.
-
D.
1.
-
A.
x < 0
-
B.
x < -1
-
C.
x > 2
-
D.
x > 0
Cho x 2 + y 2 = 2, đẳng thức nào sau đây đúng?
-
A.
2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y – 2)
-
B.
2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
-
C.
2(x + 1)(y + 1) = x + y
-
D.
(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
-
A.
B ⁝ 10 với mọi m Є Z
-
B.
B ⁝ 15 với mọi m Є Z
-
C.
B ⁝ 9 với mọi m Є Z
-
D.
B ⁝ 20 với mọi m Є Z
Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó:
-
A.
m=23n
-
B.
m=n
-
C.
m=2n
-
D.
m=32n
Giá trị biểu thức x4−2022x3+2022x2−2022x+2022 tại x=2021là
-
A.
2022.
-
B.
2021.
-
C.
1.
-
D.
−1.
Xác định ba số tự nhiên liên tiếp biết tích hai số đầu nhỏ hơn tích giữa số đầu và số cuối là 9.
-
A.
9;10;11.
-
B.
8;9;10.
-
C.
10;11;12.
-
D.
7;8;9.
Lời giải và đáp án
Thực hiện phép tính nhân x(2x2+1) ta được kết quả:
-
A.
3x2+x.
-
B.
3x3+x.
-
C.
2x3+x.
-
D.
2x3+1.
Đáp án : C
Giá trị của a, b, c biết (ax2+bx+c)(x+3)=x3+2x2−3x là
-
A.
a=1, b=1, c=0.
-
B.
a=2, b=1, c=1.
-
C.
a=1, b=−1, c=0.
-
D.
a=−1, b=2, c=1.
Đáp án : C
Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức và áp dụng hai đa thức bằng nhau khi các giá trị tương ứng có hệ số bằng nhau. Từ đó tìm ra a, b.
(ax2+bx+c)(x+3)=x3+2x2−3x
ax3+3ax2+bx2+3bx+cx+3c=x3+2x2−3x
ax3+(3a+b)x2+(3b+c)x+3c=x3+2x2−3x
Suy ra a=1; 3a+b=2; 3b+c=−3; 3c=0.
Suy ra a=1, b=−1, c=0.
Thực hiện phép tính nhân (x−1)(x+3) ta được kết quả
-
A.
x2−3.
-
B.
x2+3.
-
C.
x2+2x−3.
-
D.
x2−4x+3.
Đáp án : C
Giá trị của biểu thức x2(x+y)−y(x2−y2) tại x=−1;y=10 là:
-
A.
−1001.
-
B.
1001.
-
C.
999.
-
D.
−999.
Đáp án : C
Tại x=−1;y=10 thì giá trị biểu thức là: (−1)3+103=999
Hệ số của x3 và x2trong đa thức B=(x3−3x2+2x+1)(−x2)−x(2x2−3x+1) là
-
A.
−4;2.
-
B.
4;−2.
-
C.
2;4.
-
D.
−4;−2.
Đáp án : A
B=(x3−3x2+2x+1)(−x2)−x(2x2−3x+1)
=−x5+3x4−2x3−x2−2x3+3x2−x
=−x5+3x4−4x3+2x2−x
Hệ số của x3 và x2 trong đa thức B lần lượt là −4 và 2
Giá trị m thỏa mãn (x2−x+1)x−(x+1)x2+m−5=−2x2+x là
-
A.
−5.
-
B.
5.
-
C.
4.
-
D.
15.
Đáp án : B
(x2−x+1)x−(x+1)x2+m−5=−2x2+x
x3−x2+x−x3−x2+m−5=−2x2+x
−2x2+x+m−5=−2x2+x
Vậy giá trị mcần tìm là m=5.
Rút gọn biểu thức (3x−5)(2x+11)−(2x+3)(3x+7). Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
6x2−15x+55.
-
B.
Không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
-
C.
−43x−55.
-
D.
76.
Đáp án : B
(3x−5)(2x+11)−(2x+3)(3x+7)
=(6x2+23x−55)−(6x2+23x+21)
=6x2+23x−55−6x2−23x−21=−76
Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Giá trị x, thỏa mãn 3x(12x−4)−9x(4x−3)=30 là
-
A.
0.
-
B.
3.
-
C.
1.
-
D.
2.
Đáp án : D
3x(12x−4)−9x(4x−3)=30
36x2−12x−36x2+27x=30
15x=30
x=2
Vậy x=2
Kết quả rút gọn biểu thức 3x(x−5y)+(y−5x)(−3y)−3(x2−y2)−1 là
-
A.
3.
-
B.
0.
-
C.
−1.
-
D.
1.
Đáp án : C
3x(x−5y)+(y−5x)(−3y)−3(x2−y2)−1=3x2−15xy−3y2+15xy−3x2+3y2−1=(3x2−3x2)−(15xy−15xy)−(3y2−3y2)−1=−1
-
A.
x < 0
-
B.
x < -1
-
C.
x > 2
-
D.
x > 0
Đáp án : A
Ta có:
(3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3
⇔3x.x+ 3x.(-2) – 4.x – 4.(-2) = 3x.x + 3x.(-9) – 3
⇔3x 2 – 6x - 4x + 8 = 3x 2 – 27x – 3
⇔17x = -11
⇔x=−1117
Vậy: x=−1117<0
Cho x 2 + y 2 = 2, đẳng thức nào sau đây đúng?
-
A.
2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y – 2)
-
B.
2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
-
C.
2(x + 1)(y + 1) = x + y
-
D.
(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
Đáp án : B
Ta có 2(x + 1)(y + 1) = 2(xy + x + y + 1) = 2xy + 2x + 2y + 2
Thay x 2 + y 2 = 2 ta được
2xy + 2x + 2y + x 2 + y 2
= (x 2 + xy + 2x) + (y 2 + xy + 2y)
= x(x + y + 2) + y(x + y + 2)
= (x + y)(x + y +2)
Từ đó ta có 2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
-
A.
B ⁝ 10 với mọi m Є Z
-
B.
B ⁝ 15 với mọi m Є Z
-
C.
B ⁝ 9 với mọi m Є Z
-
D.
B ⁝ 20 với mọi m Є Z
Đáp án : A
Ta có B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6)
= m 2 + 6m – m – 6 – (m 2 – 6m + m – 6)
= m 2 + 5m – 6 – m 2 + 6m – m + 6 = 10m
Nhận thấy 10 ⁝ 10 ⇒ 10.m ⁝ 10 nên B ⁝ 10 với mọi giá trị nguyên của m.
Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó:
-
A.
m=23n
-
B.
m=n
-
C.
m=2n
-
D.
m=32n
Đáp án : A
+ Tổng của m số mà mỗi số bằng 3n – 1 là m(3n – 1)
+ Tổng của n số mà mỗi số bằng 9 – 3m là n(9 – 3m)
Tổng tất cả các số trên là m(3n – 1) + n(9 – 3m)
Theo đề bài ta có
m(3n – 1) + n(9 – 3m) = 5(m + n)
⇔ 3mn – m + 9n – 3mn = 5m + 5n
⇔ 6m = 4n ⇔ m=23n
Giá trị biểu thức x4−2022x3+2022x2−2022x+2022 tại x=2021là
-
A.
2022.
-
B.
2021.
-
C.
1.
-
D.
−1.
Đáp án : C
Ta biến đổi biểu thức đã cho có x + 1 rồi thay các giá trị.
Ta có x4−2022x3+2022x2−2022x+2022
=x4−(x+1)x3+(x+1)x2−(x+1)x+(x+1)
=x4−x4−x3+x3+x2−x2−x+x+1=1
Giá trị biểu thức x4−2022x3+2022x2−2022x+2022 tại x=2021 là 1.
Xác định ba số tự nhiên liên tiếp biết tích hai số đầu nhỏ hơn tích giữa số đầu và số cuối là 9.
-
A.
9;10;11.
-
B.
8;9;10.
-
C.
10;11;12.
-
D.
7;8;9.
Đáp án : A
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n,n+1,n+2 (n∈N)
Ta có n(n+2)−n(n+1)=9
n2+2n−n2−n=9
n=9
Vậy ba số cần tìm là 9;10;11