Trắc nghiệm Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu Toán 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Chọn câu đúng?
-
A.
(A−B)2=A2−2AB+B2 .
-
B.
(A−B)2=A2+2AB+B2 .
-
C.
(A−B)2=A2−2AB−B2 .
-
D.
(A−B)2=A2−AB+B2 .
Khai triển x2−y2 ta được
-
A.
(x−y)(x+y) .
-
B.
x2−2xy+y2 .
-
C.
x2+2xy+y2 .
-
D.
(x−y)+(x+y) .
Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
-
A.
x(2x+1)=2x2+x .
-
B.
2x+1=x2+6 .
-
C.
x2−x+1=(x+1)2 .
-
D.
x+1=3x−1 .
Biểu thức 4x2−4x+1 được viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là
-
A.
(2x−1)2 .
-
B.
(2x+1)2 .
-
C.
(4x−1)2 .
-
D.
(2x−1)(2x+1) .
Viết biểu thức 25x2+20xy+4y2 dưới dạng bình phương của một tổng.
-
A.
(25x+4y)2 .
-
B.
(5x+2y)2 .
-
C.
(5x−2y)(5x+2y) .
-
D.
(25x+4)2 .
Cho biết 992=a2−2ab+b2 với a,b∈R . Khi đó
-
A.
a=98,b=1 .
-
B.
a=100,b=1 .
-
C.
a=100,b=−1 .
-
D.
a=−98,b=1 .
Điền vào chỗ chấm trong khai triển hằng đẳng thức sau: (...+1)2=14x2y2+xy+1 .
-
A.
14x2y2 .
-
B.
12xy .
-
C.
14xy .
-
D.
12x2y2 .
Rút gọn biểu thức P=(3x−1)2−9x(x+1) ta được
-
A.
P=1 .
-
B.
P=−15x+1 .
-
C.
P=−1 .
-
D.
P=15x+1 .
Viết 1012−992 dưới dạng tích hoặc bình phương của một tổng (hiệu).
-
A.
(101−99)2 .
-
B.
(101−99)(101+99) .
-
C.
(101+99)2 .
-
D.
(99−101)2 .
Tìm x biết (x−6)(x+6)−(x+3)2=9
-
A.
x=9 .
-
B.
x=1 .
-
C.
x=−9 .
-
D.
x=−1 .
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (3x−4)2−(2x−1)2=0 .
-
A.
1 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
So sánh P=2015.2017.a và Q=20162.a(a>0) .
-
A.
P>Q .
-
B.
P=Q .
-
C.
P<Q .
-
D.
P≥Q .
Cho biết (3x−1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1−x)=ax+b . Khi đó
-
A.
a=30;b=6 .
-
B.
a=−6;b=−30 .
-
C.
a=6;b=30 .
-
D.
a=−30;b=−6 .
Cho M=(x+5)2+(x−5)2x2+25;N=(2x+5)2+(5x−2)2x2+1 . Tìm mối quan hệ giữa M,N ?
-
A.
N=14M−1 .
-
B.
N=14M .
-
C.
N=14M+1 .
-
D.
N=14M−2 .
Cho biểu thức T=x2+20x+101 . Khi đó
-
A.
T≤1 .
-
B.
T≤101 .
-
C.
T≥1 .
-
D.
T≥100 .
Cho biểu thức N=2(x−1)2−4(3+x)2+2x(x+14) . Giá trị của biểu thức N khi x=1001 là
-
A.
1001 .
-
B.
1 .
-
C.
−34 .
-
D.
20 .
Giá trị lớn nhất của biểu thức Q=8−8x−x2 là
-
A.
4 .
-
B.
−4 .
-
C.
24 .
-
D.
−24 .
Biết giá trị x=a(a>0) thỏa mãn biểu thức (2x+1)2−(x+5)2=0 , bội của a là
-
A.
25 .
-
B.
18 .
-
C.
24 .
-
D.
9 .
Cho cặp số (x;y) để biểu thức P=x2−8x+y2+2y+5 có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng x+2y bằng
-
A.
1 .
-
B.
0 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(3x−1)2+(3x+1)2+2(9x2+7) đạt tại x=b . Khi đó, căn bậc hai số học của b là
-
A.
4 .
-
B.
±4 .
-
C.
0 .
-
D.
16 .
Cho biểu thức M=792+772+752+...+32+12 và N=782+762+742+...+42+22 . Tính giá trị của biểu thức M−N2 .
-
A.
1508 .
-
B.
3160 .
-
C.
1580 .
-
D.
3601 .
Cho đẳng thức (a+b+c)2=3(ab+bc+ca) . Khi đó
-
A.
a=−b=−c .
-
B.
a=b=c2 .
-
C.
a=b=c .
-
D.
a=2b=3c .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=(x2+4x+5)(x2+4x+6)+3 là
-
A.
4 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
5 .
Lời giải và đáp án
Chọn câu đúng?
-
A.
(A−B)2=A2−2AB+B2 .
-
B.
(A−B)2=A2+2AB+B2 .
-
C.
(A−B)2=A2−2AB−B2 .
-
D.
(A−B)2=A2−AB+B2 .
Đáp án : A
Khai triển x2−y2 ta được
-
A.
(x−y)(x+y) .
-
B.
x2−2xy+y2 .
-
C.
x2+2xy+y2 .
-
D.
(x−y)+(x+y) .
Đáp án : A
Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
-
A.
x(2x+1)=2x2+x .
-
B.
2x+1=x2+6 .
-
C.
x2−x+1=(x+1)2 .
-
D.
x+1=3x−1 .
Đáp án : A
Loại đáp án B, C, D vì khi ta thay x=2 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Biểu thức 4x2−4x+1 được viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là
-
A.
(2x−1)2 .
-
B.
(2x+1)2 .
-
C.
(4x−1)2 .
-
D.
(2x−1)(2x+1) .
Đáp án : A
Viết biểu thức 25x2+20xy+4y2 dưới dạng bình phương của một tổng.
-
A.
(25x+4y)2 .
-
B.
(5x+2y)2 .
-
C.
(5x−2y)(5x+2y) .
-
D.
(25x+4)2 .
Đáp án : B
Cho biết 992=a2−2ab+b2 với a,b∈R . Khi đó
-
A.
a=98,b=1 .
-
B.
a=100,b=1 .
-
C.
a=100,b=−1 .
-
D.
a=−98,b=1 .
Đáp án : B
a2−2ab+b2=(a−b)2=(100−1)2=992 suy ra a=100,b=1
Điền vào chỗ chấm trong khai triển hằng đẳng thức sau: (...+1)2=14x2y2+xy+1 .
-
A.
14x2y2 .
-
B.
12xy .
-
C.
14xy .
-
D.
12x2y2 .
Đáp án : B
Rút gọn biểu thức P=(3x−1)2−9x(x+1) ta được
-
A.
P=1 .
-
B.
P=−15x+1 .
-
C.
P=−1 .
-
D.
P=15x+1 .
Đáp án : B
P=(3x−1)2−9x(x+1)=9x2−6x+1−9x2−9x=−15x+1
Viết 1012−992 dưới dạng tích hoặc bình phương của một tổng (hiệu).
-
A.
(101−99)2 .
-
B.
(101−99)(101+99) .
-
C.
(101+99)2 .
-
D.
(99−101)2 .
Đáp án : B
Tìm x biết (x−6)(x+6)−(x+3)2=9
-
A.
x=9 .
-
B.
x=1 .
-
C.
x=−9 .
-
D.
x=−1 .
Đáp án : C
Áp dụng hai hằng đẳng thức:
(A+B)2=A2+2AB+B2;A2−B2=(A+B)(A−B)
đưa về dạng tìm x đã biết (chú ý đằng trước ngoặc đơn có dấu trừ, khi phá ngoặc phải đổi dấu toàn bộ các hạng tử trong ngoặc).
Ta có
(x−6)(x+6)−(x+3)2=9x2−62−(x2+6x+9)=9x2−36−x2−6x−9=9−6x=9+9+36−6x=54x=−9
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (3x−4)2−(2x−1)2=0 .
-
A.
1 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
Đáp án : C
Ta có (3x−4)2−(2x−1)2=0[(3x−4)−(2x−1)].[(3x−4)+(2x−1)]=0(3x−4−2x+1)(3x−4+2x−1)=0(x−3)(5x−5)=0
Suy ra x - 3 = 0 hoặc 5x - 5 = 0 x = 3 hoặc 5x = 5 x = 3 hoặc x = 1
Vậy có 2 giá trị x thỏa mãn.
So sánh P=2015.2017.a và Q=20162.a(a>0) .
-
A.
P>Q .
-
B.
P=Q .
-
C.
P<Q .
-
D.
P≥Q .
Đáp án : C
Vì 20162−1<20162⇒(20162−1).a<20162.a(a>0)
⇒2015.2017.a<20162.a hay P<Q
Cho biết (3x−1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1−x)=ax+b . Khi đó
-
A.
a=30;b=6 .
-
B.
a=−6;b=−30 .
-
C.
a=6;b=30 .
-
D.
a=−30;b=−6 .
Đáp án : C
(3x−1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1−x)=(3x)2−2.3x.1+12+2(x2+6x+9)+11(1−x2)=9x2−6x+1+2x2+12x+18+11−11x2=(9x2+2x2−11x2)+(−6x+12x)+(1+18+11)=6x+30
⇒a=6;b=30
Cho M=(x+5)2+(x−5)2x2+25;N=(2x+5)2+(5x−2)2x2+1 . Tìm mối quan hệ giữa M,N ?
-
A.
N=14M−1 .
-
B.
N=14M .
-
C.
N=14M+1 .
-
D.
N=14M−2 .
Đáp án : C
N=(2x+5)2+(5x−2)2x2+1=4x2+20x+25+25x2−20x+4x2+1=29x2+29x2+1=29(x2+1)x2+1=29
Ta thấy: 29=14.2+1⇒N=14M+1
Cho biểu thức T=x2+20x+101 . Khi đó
-
A.
T≤1 .
-
B.
T≤101 .
-
C.
T≥1 .
-
D.
T≥100 .
Đáp án : C
T=x2+20x+101=(x2+2.10x+100)+1=(x+10)2+1≥1((x+10)2≥0,∀x)⇒T≥1
Cho biểu thức N=2(x−1)2−4(3+x)2+2x(x+14) . Giá trị của biểu thức N khi x=1001 là
-
A.
1001 .
-
B.
1 .
-
C.
−34 .
-
D.
20 .
Đáp án : C
N=2(x−1)2−4(3+x)2+2x(x+14)=2(x2−2x+1)−4(9+6x+x2)+2x2+28x=2x2−4x+2−36−24x−4x2+2x2+28x=(2x2+2x2−4x2)+(−4x−24x+28x)+2−36=−34
Giá trị lớn nhất của biểu thức Q=8−8x−x2 là
-
A.
4 .
-
B.
−4 .
-
C.
24 .
-
D.
−24 .
Đáp án : C
Dấu = xảy ra khi A+B=0 .
Ta có Q=8−8x−x2=−x2−8x−16+16+8=−(x2+8x+16)+24=−(x+4)2+24
Vì (x+4)2≥0 với mọi giá trị x nên −(x+4)2≤0 với mọi giá trị x .
Do đó −(x+4)2+24≤24 với mọi x
Dấu = xảy ra khi x+4=0 hay x=−4 . Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 24 khi x=−4 .
Biết giá trị x=a(a>0) thỏa mãn biểu thức (2x+1)2−(x+5)2=0 , bội của a là
-
A.
25 .
-
B.
18 .
-
C.
24 .
-
D.
9 .
Đáp án : C
(2x+1)2−(x+5)2=0⇔[(2x+1)−(x+5)][(2x+1)+(x+5)]=0⇔(2x+1−x−5)(2x+1+x+5)=0⇔(x−4)(3x+6)=0⇔[x−4=03x+6=0⇔[x=43x=−6⇔[x=4(TM)x=−2(L)
⇒a=4 . Vậy bội của 4 là 24 .
Cho cặp số (x;y) để biểu thức P=x2−8x+y2+2y+5 có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng x+2y bằng
-
A.
1 .
-
B.
0 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
Đáp án : C
Dấu = xảy ra khi (A+B)2=0;(C+D)2=0⇔A=−B;C=−D .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là m .
P=x2−8x+y2+2y+5=(x2−8x+16)+(y2+2y+1)−12=(x−4)2+(y+1)2−12
Vì (x−4)2≥0∀x;(y+1)2≥0∀y⇒(x−4)2+(y+1)2−12≥−12∀x,y
Dấu = xảy ra khi {x−4=0y+1=0⇔{x=4y=−1
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là −12 khi x=4;y=−1⇒x+2y=4+2.(−1)=2
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(3x−1)2+(3x+1)2+2(9x2+7) đạt tại x=b . Khi đó, căn bậc hai số học của b là
-
A.
4 .
-
B.
±4 .
-
C.
0 .
-
D.
16 .
Đáp án : C
Dấu = xảy ra khi x=0 .
Nhớ lại căn bậc hai số học của một số không âm a có dạng √a .
A=(3x−1)2+(3x+1)2+2(9x2+7)=9x2−6x+1+9x2+6x+1+18x2+14=36x2+16≥16(x2≥0⇒36x2≥0)
Dấu = xảy ra khi x=0, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 16 khi x=0⇒b=0 .
Vậy căn bậc hai số học của 0 là 0.
Cho biểu thức M=792+772+752+...+32+12 và N=782+762+742+...+42+22 . Tính giá trị của biểu thức M−N2 .
-
A.
1508 .
-
B.
3160 .
-
C.
1580 .
-
D.
3601 .
Đáp án : C
Áp dụng công thức tính tổng n số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,...,n là 1+n2.n
M−N=(792+772+752+...+32+12)−(782+762+742+...+22)=(792−782)+(772−762)+(752−742)+...+(32−22)+12=(79−78)(79+78)+(77−76)(77+76)+(75−74)(75+74)+...+(3−2)(3+2)+1=79+78+77+76+75+74+...+3+2+1=79+12.79=3160⇒M−N2=31602=1580
Cho đẳng thức (a+b+c)2=3(ab+bc+ca) . Khi đó
-
A.
a=−b=−c .
-
B.
a=b=c2 .
-
C.
a=b=c .
-
D.
a=2b=3c .
Đáp án : C
(A+B+C)2=A2+B2+C2+2AB+2BC+2CA;(A−B)2=A2−2AB+B2 .
Sử dụng A2+B2+C2≥0∀A,B,C . Dấu = xảy ra khi A=B=C=0
(a+b+c)2=3(ab+bc+ca)⇔a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca=3ab+3bc+3ca⇔a2+b2+c2−ab−bc−ca=0⇔2a2+2b2+2c2−2ab−2bc−2ca=0⇔(a2−2ab+b2)+(b2−2bc+c2)+(a2−2ca+c2)=0⇔(a−b)2+(b−c)2+(c−a)2=0
Ta thấy (a−b)2≥0,(b−c)2≥0,(c−a)2≥0∀a,b,c
Dấu = xảy ra khi {(a−b)2=0(b−c)2=0(c−a)2=0⇔{a−b=0b−c=0c−a=0⇔{a=bb=cc=a⇔a=b=c .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=(x2+4x+5)(x2+4x+6)+3 là
-
A.
4 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
5 .
Đáp án : D
Dấu = xảy ra khi (A+B)2=0;(C+D)2=0⇔A=−B;C=−D .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là m .
Ta có
T=(x2+4x+5)(x2+4x+6)+3=(x2+4x+5)(x2+4x+5+1)+3=(x2+4x+5)2+(x2+4x+5)+3=(x2+4x+5)2+(x2+4x+4)+4=(x2+4x+5)2+(x+2)2+4
Ta thấy (x+2)2≥0∀x⇒(x2+4x+5)=(x2+4x+4+1)=(x+2)2+1≥1
⇒(x2+4x+5)2+(x+2)2+4≥1+4⇒T≥5
Dấu = xảy ra khi {x2+4x+5=1x+2=0⇔{(x+2)2=0x=−2⇔x=−2
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 5 khi x=−2