Trắc nghiệm Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức Toán 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Kết quả phép chia (2x3+3x4−12x2):x là
-
A.
2x2+3x4−12x2.
-
B.
2x2+3x3−12x2.
-
C.
2x2+3x4−12x.
-
D.
2x2+3x3−12x.
Kết quả của phép chia (3x3+2x2+x):(3x) là một đa thức có hệ số tự do là
-
A.
1.
-
B.
23.
-
C.
13.
-
D.
0.
Kết quả của phép chia [(x−y)3−(x−y)2+(x−y)]:(y−x) là
-
A.
(x−y)2−(x−y)+1.
-
B.
−(x−y)2+(x−y)+1.
-
C.
(x−y)2+(x−y)+1.
-
D.
−(x−y)2+(x−y)−1.
Kết quả phép chia (6x4y+4x3y3−2xy):(xy) là một đa thức có bậc bằng
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
7.
-
D.
9.
Thực hiện phép chia (2x4y−6x2y7):(2x2) ta được đa thức ax2y+by7(a,b là hằng số). Khi đó a+b bằng
-
A.
-3.
-
B.
-4.
-
C.
-2.
-
D.
-5.
Đa thức 7x3y2z−2x4y3 chia hết cho đơn thức nào dưới đây?
-
A.
3x4.
-
B.
−3x4.
-
C.
−2x3y.
-
D.
2xy3.
Kết quả phép tính (7x4−3x5+2x2):(34x2) là một đa thức có hệ số cao nhất bằng
-
A.
283.
-
B.
-4.
-
C.
83.
-
D.
-3.
Giá trị của biểu thức P=[(3ab)2−9a2b4]:(8ab2) tại a=23;b=32 là
-
A.
−2316.
-
B.
−258.
-
C.
−1516.
-
D.
−218.
Đa thức N thỏa mãn −15x6y5−20x4y4−25x5y3=(−5x3y2)N là
-
A.
N=−3x3y3+4xy2+5x2y.
-
B.
N=−3x2y3+4xy+5x2y.
-
C.
N=3x3y3+4xy2+5x2y.
-
D.
N=3x3y3+4xy2+5xy.
Tất cả các giá trị của x để (2x4−3x3+x2):(−x2)+4(x−1)2=0 là
-
A.
x∈{1;32}.
-
B.
x∈{−1;32}.
-
C.
x∈{1;−32}.
-
D.
x∈{−1;−32}.
Biểu thức D=(9x2y2−6x2y3):(−3xy)2+(6x5y+2x4):(2x4) sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
-
A.
283
-
B.
32
-
C.
23
-
D.
−23
Giá trị của biểu thức: A=[(x−y)5+(x−y)4+(x−y)3]:(x−y) với x= 3; y = 1 là:
-
A.
28
-
B.
16
-
C.
20
-
D.
14
Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết?
-
A.
n < 6
-
B.
n = 5
-
C.
n > 6
-
D.
n = 6
-
A.
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
-
B.
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.
-
C.
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
-
D.
Giá trị của biểu thức bằng 0.
Tìm đơn thức B biết: (B+2x2y3).(−3xy)=−3x2y2−6x3y4
-
A.
B=xy
-
B.
B=−xy
-
C.
B=x+1
-
D.
B=x2y
Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là x6y5−x5y4 nghìn đồng. Tính số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2.
-
A.
384 nghìn đồng
-
B.
284 nghìn đồng
-
C.
120 nghìn đồng
-
D.
84 nghìn đồng
Cho P=(75x5y2−45x4y3):(3x3y2)−(52x2y4−2xy5):(12xy3). Khẳng định nào sai?
-
A.
P≥0,∀x,y≠0.
-
B.
P>0⇔5x−2y≠0.
-
C.
P=0⇔5x=2y≠0.
-
D.
P nhận cả giá trị âm và dương.
Với giá trị tự nhiên nào của n thì phép chia (14x8y4−9x2ny6):(−2x7yn) là phép chia hết?
-
A.
72≤n≤4.
-
B.
n=4.
-
C.
n≥72.
-
D.
n≥4.
Lời giải và đáp án
Kết quả phép chia (2x3+3x4−12x2):x là
-
A.
2x2+3x4−12x2.
-
B.
2x2+3x3−12x2.
-
C.
2x2+3x4−12x.
-
D.
2x2+3x3−12x.
Đáp án : D
Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
(2x3+3x4−12x2):x=(2x3:x)+(3x4:x)−(12x2:x)=2x2+3x3−12x
Kết quả của phép chia (3x3+2x2+x):(3x) là một đa thức có hệ số tự do là
-
A.
1.
-
B.
23.
-
C.
13.
-
D.
0.
Đáp án : C
Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đa thức rồi tìm hệ số tự do.
(3x3+2x2+x):(3x)=x2+23x+13 là đa thức có hệ số tự do bằng 13.
Kết quả của phép chia [(x−y)3−(x−y)2+(x−y)]:(y−x) là
-
A.
(x−y)2−(x−y)+1.
-
B.
−(x−y)2+(x−y)+1.
-
C.
(x−y)2+(x−y)+1.
-
D.
−(x−y)2+(x−y)−1.
Đáp án : D
Áp dụng quy tắc đa thức chia cho đơn thức
[(x−y)3−(x−y)2+(x−y)]:(y−x)=(x−y)3:[−(x−y)]−(x−y)2:[−(x−y)]+(x−y):[−(x−y)]=−(x−y)2+(x−y)−1
Kết quả phép chia (6x4y+4x3y3−2xy):(xy) là một đa thức có bậc bằng
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
7.
-
D.
9.
Đáp án : B
Thực hiện phép chia rồi tìm bậc của kết quả
(6x4y+4x3y3−2xy):(xy)=6x3+4x2y2−2 là đa thức có bậc 4 .
Thực hiện phép chia (2x4y−6x2y7):(2x2) ta được đa thức ax2y+by7(a,b là hằng số). Khi đó a+b bằng
-
A.
-3.
-
B.
-4.
-
C.
-2.
-
D.
-5.
Đáp án : C
Thực hiện phép chia và xác định a,b. Từ đó tính a+b.
(2x4y−6x2y7):(2x2)=x2y−3y7
⇒{a=1b=−3⇒a+b=−2.
Đa thức 7x3y2z−2x4y3 chia hết cho đơn thức nào dưới đây?
-
A.
3x4.
-
B.
−3x4.
-
C.
−2x3y.
-
D.
2xy3.
Đáp án : C
Các biến của đa thức phải có các biến của đơn thức.
Đa thức 7x3y2z−2x4y3 chia hết cho đơn thức −2x3y.
Kết quả phép tính (7x4−3x5+2x2):(34x2) là một đa thức có hệ số cao nhất bằng
-
A.
283.
-
B.
-4.
-
C.
83.
-
D.
-3.
Đáp án : B
Thực hiện phép tính chia và tìm hệ số cao nhất của kết quả.
(7x4−3x5+2x2):(34x2)=283x2−4x3+83 là đa thức có hệ số cao nhất là -4 .
Giá trị của biểu thức P=[(3ab)2−9a2b4]:(8ab2) tại a=23;b=32 là
-
A.
−2316.
-
B.
−258.
-
C.
−1516.
-
D.
−218.
Đáp án : C
Thực hiện phép tính chia và thay giá trị a,b đã cho vào kết quả của phép chia.
P=[(3ab)2−9a2b4]:(8ab2)=(9a2b2−9a2b4):(8ab2)=98a−98ab2
Thay a=23;b=32 vào biểu thức P ta có: P=98⋅23−98⋅23⋅(32)2=−1516
Đa thức N thỏa mãn −15x6y5−20x4y4−25x5y3=(−5x3y2)N là
-
A.
N=−3x3y3+4xy2+5x2y.
-
B.
N=−3x2y3+4xy+5x2y.
-
C.
N=3x3y3+4xy2+5x2y.
-
D.
N=3x3y3+4xy2+5xy.
Đáp án : C
Áp dụng: (A=B.N⇒N=A:B)
−15x6y5−20x4y4−25x5y3=(−5x3y2).N⇒N=(−15x6y5−20x4y4−25x5y3):(−5x3y2)N=3x3y3+4xy2+5x2y.
Tất cả các giá trị của x để (2x4−3x3+x2):(−x2)+4(x−1)2=0 là
-
A.
x∈{1;32}.
-
B.
x∈{−1;32}.
-
C.
x∈{1;−32}.
-
D.
x∈{−1;−32}.
Đáp án : A
Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức để rút gọn vế trái sau đó tìm giá trị của x.
(2x4−3x3+x2):(−x2)+4(x−1)2=0
⇔−2x2+3x−1+4⋅(x2−2x+1)=0⇔2x2−5x+3=0⇔2x2−2x−3x+3=0⇔2x(x−1)−3(x−1)=0⇔(2x−3)(x−1)=0⇔[x=32x=1
Vậy x∈{1;32}.
Biểu thức D=(9x2y2−6x2y3):(−3xy)2+(6x5y+2x4):(2x4) sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Đáp án : B
Phương pháp: Rút gọn biểu thức D bằng cách thực hiện phép tính chia và tìm bậc của đa thức sau khi rút gọn.
D=(9x2y2−6x2y3):(−3xy)2+(6x5y+2x4):(2x4)
D=(9x2y2−6x2y3):(9x2y2)+(6x5y+2x4):(2x4)
D=1−23y+3xy+1
D=2−23y+3xy
Vậy đa thức sau rút gọn có bậc là 2.
-
A.
283
-
B.
32
-
C.
23
-
D.
−23
Đáp án : D
Thực hiện phép tính chia để rút gọn đa thức D. Sau đó thay các giá trị x, y vào đa thức đã rút gọn.
Ta có:
D=(15xy2+18xy3+16y2):6y2−7x4y3:x4yD=15xy2:6y2+18xy3:6y2+16y2:6y2−7x4y3:x4yD=52x+3xy+83−7y2
Tại x=23;y=1 ta có:
D=52.23+3.23.1+83−7.12=53+2+83−7=133−5=−23
Giá trị của biểu thức: A=[(x−y)5+(x−y)4+(x−y)3]:(x−y) với x= 3; y = 1 là:
-
A.
28
-
B.
16
-
C.
20
-
D.
14
Đáp án : A
Rút gọn giá trị của biểu thức A và thay các giá trị x, y vào biểu thức đã rút gọn.
Ta có:
A=[(x−y)5+(x−y)4+(x−y)3]:(x−y)A=(x−y)4+(x−y)3+(x−y)2
Với x = 3; y = 1 ta có:
A=(3−1)4+(3−1)3+(3−1)2=24+23+22=28
Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết?
-
A.
n < 6
-
B.
n = 5
-
C.
n > 6
-
D.
n = 6
Đáp án : D
Số mũ của số bị chia phải lớn hơn hoặc bằng số chia sẽ thỏa mãn điều kiện chia hết.
Để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết:
{9≤n+3n≤6n∈N⇔{n≥6n≤6n∈N⇔n=6
-
A.
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
-
B.
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.
-
C.
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
-
D.
Giá trị của biểu thức bằng 0.
Đáp án : B
Rút gọn biểu thức và đưa ra kết luận
Ta có:
E=23x2y3:(−13xy)+2x(y−1)(y+1)E=−2xy2+2x[y(y+1)−1.(y+1)]E=−2xy2+2x(y2−1)E=−2xy2+2xy2−2xE=−2x
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.
Tìm đơn thức B biết: (B+2x2y3).(−3xy)=−3x2y2−6x3y4
-
A.
B=xy
-
B.
B=−xy
-
C.
B=x+1
-
D.
B=x2y
Đáp án : A
Áp dụng: (B+A).C=D⇒B=D:C−A
Ta có:
(B+2x2y3).(−3xy)=−3x2y2−6x3y4⇒B+2x2y3=(−3x2y2−6x3y4):(−3xy)⇒B+2x2y3=xy+2x2y3⇒B=xy+2x2y3−2x2y3⇒B=xy
Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là x6y5−x5y4 nghìn đồng. Tính số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2.
-
A.
384 nghìn đồng
-
B.
284 nghìn đồng
-
C.
120 nghìn đồng
-
D.
84 nghìn đồng
Đáp án : A
Viết công thức số tiên tính mỗi bao gạo và rút gọn. Sau đó thay x = 2; y = 2 vào công thức đã rút gọn.
Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đã bán theo x , y là:
(x6y5−x5y4):xy=x5y4−x4y3 (nghìn đồng)
Số tiền mỗi bao gạo mà cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y =2 là:
25.24−24.23=384 (nghìn đồng)
Cho P=(75x5y2−45x4y3):(3x3y2)−(52x2y4−2xy5):(12xy3). Khẳng định nào sai?
-
A.
P≥0,∀x,y≠0.
-
B.
P>0⇔5x−2y≠0.
-
C.
P=0⇔5x=2y≠0.
-
D.
P nhận cả giá trị âm và dương.
Đáp án : B
Thực hiện phép tính chia và rút gọn đa thức P. Từ đó xác định dấu của P.
P=(75x5y2−45x4y3):(3x3y2)−(52x2y4−2xy5):(12xy3)
P=25x2−15xy−5xy+4y2
P=25x2−20xy+4y2
P=(5x−2y)2
⇒P>0⇔5x−2y≠0.
Với giá trị tự nhiên nào của n thì phép chia (14x8y4−9x2ny6):(−2x7yn) là phép chia hết?
-
A.
72≤n≤4.
-
B.
n=4.
-
C.
n≥72.
-
D.
n≥4.
Đáp án : B
Để (14x8y4−9x2ny6):(−2x7yn) là phép chia hết thì {n≤42n≥7
Để (14x8y4−9x2ny6):(−2x7yn) là phép chia hết thì {n≤42n≥7⇔72≤n≤4.
Mà n là số tự nhiên nên n=4.