Đề thi giữa học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức - Đề số 8
Phần trắc nghiệm
Đề bài
Góc có số đo π6 radian bằng bao nhiêu độ?
-
A.
30o
-
B.
45o
-
C.
60o
-
D.
90o
Cho cosα=−14 với π<α<3π2. Giá trị của sinα là?
-
A.
sinα=√154
-
B.
sinα=−√154
-
C.
sinα=1516
-
D.
sinα=−1516
Giá trị lượng giác cos(37π12) bằng?
-
A.
√6+√24
-
B.
√6−√24
-
C.
−√6+√24
-
D.
−√6−√24
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
-
A.
y=|sinx|
-
B.
y=x2.sinx
-
C.
y=xcosx
-
D.
y=x+sinx
Nghiệm của phương trình cosx=0 là?
-
A.
x=k2π,k∈Z
-
B.
x=kπ,k∈Z
-
C.
x=π2+kπ,k∈Z
-
D.
x=π2+k2π,k∈Z
Số hạng thứ 3 của dãy số {u1=1un=2un−1+3 là?
-
A.
5
-
B.
8
-
C.
28
-
D.
13
Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
-
A.
1; 4; 8; 10
-
B.
2; 3; 5; 8; 9
-
C.
0; 2; 4; 6; 8
-
D.
1; 3; -5; -7; -9
Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u1=12 và công bội q=−2. Số hạng thứ sáu của cấp số nhân đã cho bằng
-
A.
2
-
B.
-384
-
C.
-24
-
D.
-34
Số lượng khách hàng nữ mua bảo hiểm nhân thọ trong một ngày được thống kê trong bảng tần số ghép nhóm sau:
Giá trị đại diện của nhóm [30;40) là
-
A.
40
-
B.
30
-
C.
35
-
D.
9
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng).
Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
-
A.
[7;9)
-
B.
[9;11)
-
C.
[11;13)
-
D.
[13;15)
Số nghiệm của phương trình sin2x+cosx=0 trên [0;2π] là
-
A.
3
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
4
Cho cấp số cộng (un) có u5=−10 và u15=60. Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
-
A.
560
-
B.
480
-
C.
570
-
D.
475
Cho phương trình lượng giác 2sin(x−π12)+√3=0. Khi đó
a) Phương trình tương đương sin(x−π12)=sinπ3
b) Phương trình có nghiệm là x=π4+k2π; x=7π12+k2π (k∈Z)
c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −π4
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là hai nghiệm
Cho cosα=−14 và π<α<3π2. Khi đó
a) sin2α=1516
b) sinα=√154
c) tanα=√15
d) cotα=−1√15
Cho dãy số (un) biết un=2n+1. Khi đó
a) Dãy số (un) là dãy số tăng
b) Dãy số (un) là dãy số bị chặn
c) u6=65
d) Số hạng thứ n + 2 của dãy số là un+2=2n.2
a) Giá trị đại diện của nhóm [150;155) bằng 152,5
b) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng A là [155;160)
c) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng B là [160;165)
d) Theo số trung bình thì cam ở lô hàng B nặng hơn cam ở lô hàng A
Hằng ngày mực nước tại một cảng biển lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (m) của mực nước theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức h=11+2sin(π12t) với 0≤t≤24. Tính thời điểm mực nước tại cảng cao nhất.
Đáp án:
Phương trình 2sin2x+4cosx=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0;3000)?
Đáp án:
Công ty cây xanh X trồng 496 cây hoa trong một khu vườn hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây hoa, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây hoa trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi công ty cây xanh X trồng được bao nhiêu hàng cây trong khu vườn hình tam giác đó.
Đáp án:
Cho dãy số (un) biết un=n+1n. Tìm m để dãy số (un) bị chặn dưới bởi m.
Đáp án:
Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11A.
Số học sinh có chiều cao bao nhiêu cm là nhiều nhất (làm tròn đến hàng đơn vị)?
Đáp án:
Trong một hội thao, thời gian chạy 200 m của một nhóm vận động viên được ghi lại trong bảng sau:
Dựa vào bảng dữ liệu trên, ban tổ chức muốn chọn ra khoảng 50% số vận động viên chạy nhanh nhất để tiếp tục thi vòng 2. Ban tổ chức nên chọn các vận động viên có thời gian chạy không quá bao nhiêu giây (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)?
Đáp án:
Lời giải và đáp án
Góc có số đo π6 radian bằng bao nhiêu độ?
-
A.
30o
-
B.
45o
-
C.
60o
-
D.
90o
Đáp án : A
Áp dụng quan hệ giữa radian và độ: 1rad=(180π)o, 1o=π180rad.
Ta có: π6rad=π6.180oπ=30o.
Cho cosα=−14 với π<α<3π2. Giá trị của sinα là?
-
A.
sinα=√154
-
B.
sinα=−√154
-
C.
sinα=1516
-
D.
sinα=−1516
Đáp án : B
Áp dụng công thức sin2α+cos2α=1 và sử dụng đường tròn lượng giác để xét dấu.
Ta có: sin2α=1−cos2α=1−(14)2=1516, suy ra sinα=±√154.
Vì π<α<3π2 nên điểm cuối của cung α thuộc cung phần tư thứ III, do đó sinα<0.
Vậy sinα=−√154.
Giá trị lượng giác cos(37π12) bằng?
-
A.
√6+√24
-
B.
√6−√24
-
C.
−√6+√24
-
D.
−√6−√24
Đáp án : C
Sử dụng công thức cộng lượng giác cos(a−b)=cosa.cosb+sinb.sina.
cos37π12=cos(3π+π12)=cos(π+π12)=−cosπ12=−cos(π3−π4)
=−(cosπ3.cosπ4+sinπ3.sinπ4)=−√6+√24.
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
-
A.
y=|sinx|
-
B.
y=x2.sinx
-
C.
y=xcosx
-
D.
y=x+sinx
Đáp án : A
Cho hàm số y = f(x) liên tục và xác định trên khoảng (đoạn) K. Với mỗi x∈K thì −x∈K.
- Nếu f(x) = f(-x) thì hàm số y = f(x) là hàm số chẵn trên tập xác định.
- Nếu f(-x) = -f(x) thì hàm số y = f(x) là hàm số lẻ trên tập xác định.
Xét phương án A, hàm số y=|sinx| có tập xác định D = R, suy ra có x∈R thì −x∈R.
Mặt khác, f(−x)=|sin(−x)|=|−sinx|=sinx=f(x).
Vậy hàm số đáp án A là hàm số chẵn.
Nghiệm của phương trình cosx=0 là?
-
A.
x=k2π,k∈Z
-
B.
x=kπ,k∈Z
-
C.
x=π2+kπ,k∈Z
-
D.
x=π2+k2π,k∈Z
Đáp án : C
Nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
cosx=0⇔x=π2+kπ,k∈Z.
Số hạng thứ 3 của dãy số {u1=1un=2un−1+3 là?
-
A.
5
-
B.
8
-
C.
28
-
D.
13
Đáp án : D
Tìm lần lượt u2,u3 bằng cách thay n vào công thức tổng quát.
Ta có:
u2=2u2−1+3=2u1+3=2.1+3=5
u3=2u3−1+3=2u2+3=2.5+3=13
Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
-
A.
1; 4; 8; 10
-
B.
2; 3; 5; 8; 9
-
C.
0; 2; 4; 6; 8
-
D.
1; 3; -5; -7; -9
Đáp án : C
Dãy số lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi hai phần tử liên tiếp sai khác nhau một hằng số.
Xét hiệu các phần tử liên tiếp trong các dãy số, chỉ có dãy ở đáp án C phần tử sau hơn phần tử liền trước 2 đơn vị (8 – 6 = 6 – 4 = 4 – 2 = 2 – 0 = 2).
Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u1=12 và công bội q=−2. Số hạng thứ sáu của cấp số nhân đã cho bằng
-
A.
2
-
B.
-384
-
C.
-24
-
D.
-34
Đáp án : B
Sử dụng công thức un=u1qn−1.
Ta có: u6=u1q6−1=12.(−2)5=−384.
Số lượng khách hàng nữ mua bảo hiểm nhân thọ trong một ngày được thống kê trong bảng tần số ghép nhóm sau:
Giá trị đại diện của nhóm [30;40) là
-
A.
40
-
B.
30
-
C.
35
-
D.
9
Đáp án : C
Giá trị đại diện nhóm [am;an) là: am+an2.
Ta có giá trị đại diện nhóm [30;40) là: 30+402=35.
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng).
Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
-
A.
[7;9)
-
B.
[9;11)
-
C.
[11;13)
-
D.
[13;15)
Đáp án : B
Tính số trung bình của mẫu số liệu trên.
Ta có bảng sau:
Khi đó ¯x=2.6+7.8+7.10+3.12+1.1420=9,4.
Số nghiệm của phương trình sin2x+cosx=0 trên [0;2π] là
-
A.
3
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
4
Đáp án : D
Biến đổi phương trình trở thành dạng phương trình tích, đưa về giải phương trình lượng giác cơ bản.
sin2x+cosx=0⇔2sinx.cosx+cosx=0⇔cosx.(2sinx+1)=0
⇔[cosx=02sinx+1=0⇔[cosx=0sinx=−12⇔[x=π2+kπx=−π6+k2πx=7π6+k2π với k∈Z.
Vì x∈[0;2π] nên chỉ có 4 nghiệm thỏa mãn: x={π2;3π2;7π6;11π6}.
Cho cấp số cộng (un) có u5=−10 và u15=60. Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
-
A.
560
-
B.
480
-
C.
570
-
D.
475
Đáp án : C
Tìm số hạng đầu và công sai dựa theo công thức un=u1+(n−1)d.
Từ đó tìm tổng 20 số hạng đầu tiên Sn=(u1+un)n2.
Ta có: {u5=u1+4du15=u1+14d⇔{−10=u1+4d60=u1+14d⇔{u1=−38d=7
Từ đó ta tính được u20=−38+(20−1)7=95.
Vậy tổng 20 số hạng đầu của cấp số cộng là S20=(u1+u20).202=(−38+95).202=570.
Cho phương trình lượng giác 2sin(x−π12)+√3=0. Khi đó
a) Phương trình tương đương sin(x−π12)=sinπ3
b) Phương trình có nghiệm là x=π4+k2π; x=7π12+k2π (k∈Z)
c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −π4
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là hai nghiệm
a) Phương trình tương đương sin(x−π12)=sinπ3
b) Phương trình có nghiệm là x=π4+k2π; x=7π12+k2π (k∈Z)
c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −π4
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là hai nghiệm
Giải phương trình lượng giác sinx=a:
- Nếu |a|>1 thì phương trình vô nghiệm.
- Nếu |a|≤1 thì chọn cung α sao cho sinα=a. Khi đó phương trình trở thành:
sinx=sinα⇔[x=α+k2πx=π−α+k2π với k∈Z.
2sin(x−π12)+√3=0⇔sin(x−π12)=−√32⇔sin(x−π12)=sin(−π3)
⇔[x−π12=−π3+k2πx−π12=π+π3+k2π⇔[x=−π4+k2πx=17π12+k2π
a) Sai . 2sin(x−π12)+√3=0⇔sin(x−π12)=−√32⇔sin(x−π12)=sin(−π3)
b) Sai. Phương trình có nghiệm là x=−π4+k2π; x=17π12+k2π (k∈Z)
c) Đúng. Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −π4
d) Đúng. Hai nghiệm thuộc khoảng (−π;π) là x=−π4 và x=−7π12.
Cho cosα=−14 và π<α<3π2. Khi đó
a) sin2α=1516
b) sinα=√154
c) tanα=√15
d) cotα=−1√15
a) sin2α=1516
b) sinα=√154
c) tanα=√15
d) cotα=−1√15
a) Áp dụng công thức sin2α+cos2α=1 và dựa vào góc phần tư của đường tròn lượng giác để xét dấu.
b) Áp dụng công thức sin2α+cos2α=1 và dựa vào góc phần tư của đường tròn lượng giác để xét dấu.
c) tanα=sinαcosα=1cotα
d) cotα=cosαsinα=1tanα
sin2α+cos2α=1⇒cos2α=1−sin2α=1−(−14)2=1516⇒sinα=±√154.
Vì π<α<3π2 nên điểm cuối của cung α thuộc góc phần tư thứ III nên sinα<0. Vậy sinα=−√154.
tanα=sinαcosα=−14−√154=√15; cotα=1tanα=1√15.
a) Đúng.
b) Sai.
c) Đúng.
d) Sai.
Cho dãy số (un) biết un=2n+1. Khi đó
a) Dãy số (un) là dãy số tăng
b) Dãy số (un) là dãy số bị chặn
c) u6=65
d) Số hạng thứ n + 2 của dãy số là un+2=2n.2
a) Dãy số (un) là dãy số tăng
b) Dãy số (un) là dãy số bị chặn
c) u6=65
d) Số hạng thứ n + 2 của dãy số là un+2=2n.2
a) Dãy số (un) là dãy số giảm nếu un>un+1. Dãy số (un) là dãy số tăng nếu un<un+1.
b) Dãy số (un) là dãy số bị chặn nếu (un) vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức tồn tại hai số m, M sao cho m≤un≤M ∀n∈N∗.
c) Tính u6 bằng công thức un=2n+1.
d) Thay n + 2 vào n trong công thức số hạng tổng quát un=2n+1.
a) Đúng . un+1−un=2n+1+1−(2n+1)=2n+1−2n=2n(2−1)=2n>0 với mọi n. Vậy dãy số là dãy tăng.
b) Sai. Dãy không bị chặn trên vì không có giá trị M nào để 2n<M với mọi n. Vậy dãy số không bị chặn.
c) Đúng . u6=26+1=64+1=65.
d) Sai. un+2=2n+2+1=4.2n+1.
a) Giá trị đại diện của nhóm [150;155) bằng 152,5
b) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng A là [155;160)
c) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng B là [160;165)
d) Theo số trung bình thì cam ở lô hàng B nặng hơn cam ở lô hàng A
a) Giá trị đại diện của nhóm [150;155) bằng 152,5
b) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng A là [155;160)
c) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng B là [160;165)
d) Theo số trung bình thì cam ở lô hàng B nặng hơn cam ở lô hàng A
a) Giá trị đại diện nhóm [am;an) là: am+an2.
b) Nhóm chứa mốt có tần số cao nhất.
c) Nhóm chứa mốt có tần số cao nhất.
d) Tính cân nặng trung bình của mỗi lô hàng rồi so sánh.
a) Đúng . Giá trị đại diện nhóm [150;155) là 150+1552=152,5.
b) Sai. Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng A là [160;165) vì có tần số cao nhất là 12.
c) Sai. Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ở lô hàng B là [165;170) vì có tần số cao nhất là 10.
d) Đúng . Bảng thống kê số lượng cam theo giá trị đại diện:
Cân nặng trung bình của mỗi quả cam ở lô A là:
¯xA=152,5.2+157,5.6+162,5.12+167,5.4+172,5.125=161,7 (gam).
Cân nặng trung bình của mỗi quả cam ở lô B là:
¯xB=152,5.1+157,5.3+162,5.7+167,5.10+172,5.425=165,1 (gam).
Thấy ¯xA<¯xB. Vậy nếu so sánh theo số trung bình thì cam ở lô hàng B nặng hơn cam ở lô hàng A.
Hằng ngày mực nước tại một cảng biển lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (m) của mực nước theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức h=11+2sin(π12t) với 0≤t≤24. Tính thời điểm mực nước tại cảng cao nhất.
Đáp án:
Đáp án:
Tìm t sao cho hàm số h=11+2sin(π12t) đạt giá trị lớn nhất.
h=11+2sin(π12t) đạt giá trị lớn nhất khi sin(π12t)=1⇔π12t=π2+k2π⇔t=6+24k (giờ).
Vì 0≤t≤24 nên chỉ có giá trị t = 6 thỏa mãn.
Vậy thời điểm mực nước tại cảng cao nhất là lúc 6 giờ.
Phương trình 2sin2x+4cosx=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0;3000)?
Đáp án:
Đáp án:
Giải phương trình lượng giác bằng cách biến đổi về dạng phương trình tích. Xét họ nghiệm trong khoảng (0;3000) để tìm số giá trị k nguyên thỏa mãn.
Ta có: 2sin2x+4cosx=0⇒4sinx.cosx+4cosx=0⇒4cosx.(sinx+1)=0
⇔[cosx=0sinx=−1⇔[x=π2+kπx=3π2+k2π⇔x=π2+kπ với k∈Z.
Xét họ nghiệm x=π2+kπ, ta có:
0<π2+kπ<3000⇔−π2<kπ<3000−π2⇔−12<k<3000π−12⇔−0,5<k<954,43.
Mà k∈Z nên k∈{0;1;2;3;...;954}, tức có 955 giá trị k thỏa mãn.
Vậy phương trình có 955 nghiệm thuộc khoảng (0;3000).
Công ty cây xanh X trồng 496 cây hoa trong một khu vườn hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây hoa, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây hoa trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi công ty cây xanh X trồng được bao nhiêu hàng cây trong khu vườn hình tam giác đó.
Đáp án:
Đáp án:
Số cây mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với tổng n số hạng là 496, số hạng đầu u1=1 công sai d = 1. Tìm n.
Số cây mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với tổng n số hạng là 496, số hạng đầu u1=1 công sai d = 1.
Ta có: 496=2.1+(n−1).12.n⇔992=(2+n−1).n=n2+n−992=0.
Ta tính được n = 31 hoặc n = -32 (loại).
Vậy số hàng cây trồng được là 31 hàng.
Cho dãy số (un) biết un=n+1n. Tìm m để dãy số (un) bị chặn dưới bởi m.
Đáp án:
Đáp án:
Chứng minh dãy số tăng và bị chặn dưới tại m=u1.
Xét un+1−un=(n+1+1n+1)−(n+1n)=1+1n+1−1n=(1−1n)+1n+1.
Ta có: n≥1⇔1n<1⇔1−1n>0; n≥1⇒1n+1>0.
Vậy un+1−un>0, tức dãy số tăng.
Khi đó, dãy bị chặn dưới bởi u1=1+11=2=m.
Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11A.
Số học sinh có chiều cao bao nhiêu cm là nhiều nhất (làm tròn đến hàng đơn vị)?
Đáp án:
Đáp án:
Tìm mốt của mẫu số liệu.
Bước 1: Xác định nhóm có tần số lớn nhất (gọi là nhóm chứa mốt), giả sử là nhóm j: [a j ; a j+1 ).
Bước 2: Mốt được xác định là
trong đó m j là tần số của nhóm j (quy ước m o = m k+1 = 0) và h là độ dài của nhóm.
Tần số lớn nhất là 14 nên nhóm chứa mốt là nhóm [150;155).
Ta có Mo=150+14−7(14−7)+(14−10)(155−150)≈153.
Vậy số học sinh có chiều cao khoảng 153 cm là nhiều nhất.
Trong một hội thao, thời gian chạy 200 m của một nhóm vận động viên được ghi lại trong bảng sau:
Dựa vào bảng dữ liệu trên, ban tổ chức muốn chọn ra khoảng 50% số vận động viên chạy nhanh nhất để tiếp tục thi vòng 2. Ban tổ chức nên chọn các vận động viên có thời gian chạy không quá bao nhiêu giây (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)?
Đáp án:
Đáp án:
Tìm trung vị của mẫu số liệu trên.
Bước 1: Xác định nhóm chứa trung vị. Giả sử đó là nhóm thứ p: [a p ; a p+1 ).
Bước 2: Trung vị
trong đó n là cỡ mẫu, m p là tần số nhóm p. Với p = 1, ta quy ước m 1 + ….+ m p-1 = 0.
Cỡ mẫu là n = 5 + 12 +32 + 45 + 30 = 124.
Gọi x1;x2;...;x124 là thời gian chạy của 124 vận động viên tham gia hội thao và giả sử dãy này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Khi đó, trung vị là x62+x632. Do giá trị x62,x63 thuộc nhóm [22,5;23) nên nhóm này chứa trung vị.
Trung vị là Me=22,5+1242−(5+12+32)45.(23−22,5)≈22,6.
Vậy ban tổ chức nên chọn vận động viên có thời gian chạy không quá 22,6 giây.