a, Tính đạo hàm của hàm số \(y = {x^3}\) trên R
Một vật bắt đầu chuyển động theo đường thẳng và quãng đường đi được sau t giây được tính bởi (s(t) = 2{t^2}), s(t) tính bằng mét.
Tính đạo hàm của hàm số sau bằng định nghĩa:
Dân số của thành phố A tăng theo từng năm kể từ năm 2000 đến nay.
Xét hàm số \(y = 3{x^4} - 2{x^2} + x\)
Cho hàm số \(u(x) = {x^2}\) và \(v(x) = x\)
Cho hàm số \(f(x) = \frac{{{x^2}}}{4}\) có đồ thị là đường parabol (P) như Hình 7.4 . Gọi M là điểm thuộc (P) có hoành độ \({x_0} = 2\).
Tính đạo hảm của các hàm số sau:
Một vật chuyển động thẳng với phương trình \(s\left( t \right) = {t^3} + t\), với \(s\) tính bằng mét và \(t\) tính bằng giây
Xét hàm số \(y = \sin x\)
Cho hàm số \(f(x) = {x^2}\). Tính đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm \({x_0}\) bất kì.
Chứng minh rằng \(\left[ {\ln \left( { - x} \right)} \right]' = \frac{1}{x}\) với mọi \(x < 0\)
Tính đạo hàm cấp hai của hàm số (fleft( x right)) tại điểm ({x_0}) với
Tính đạo hàm các hàm số sau:
Tính đạo hàm của hàm số của hàm số f(x) tại điểm \({x_0}\) với:
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau
Tính đạo hàm các hàm số sau:
Cho hàm số \(f(x) = {(x - 1)^3}\) có đồ thị ( C ). Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm của ( C ) với trục tung.
Một vật dao động điều hòa có phương trình \(x = 4\cos \pi t\) (\(x\) tính bằng \(cm\), \(t\) tính bằng giây).