Trắc nghiệm Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Toán 8 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Cho đơn thức A=(2a2+1a2)x2y4z6(a≠0). Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Giá trị của A luôn không âm với mọi x, y, z.
-
B.
Nếu A=0 thì x=y=z=0.
-
C.
Chỉ có 1 giá trị của x để A=0.
-
D.
Chỉ có 1 giá trị của y để A=0.
Xác định hằng số a để các đơn thức axy3,−4xy3,7xy3có tổng bằng 6xy3.
-
A.
a = 9.
-
B.
a = 1.
-
C.
a = 3.
-
D.
a = 2.
Kết quả sau khi thu gọn biểu thức đại số 9(x2y2)2x−(−2xy)3x2y+3(2x)4xy4
-
A.
59x5y4.
-
B.
49x5y4.
-
C.
65x5y4.
-
D.
17x5y4.
Tính giá trị của đơn thức 5x4y2z3 tại x=−1; y=−1; z=−2.
-
A.
10.
-
B.
20.
-
C.
−40.
-
D.
40.
Phần biến số của đơn thức (−a4)23xy(4a2x2)(412ay2) (với a, b là hằng số) là:
-
A.
278a5x3y3.
-
B.
a5x3y3.
-
C.
278a5.
-
D.
x3y3.
Hệ số của đơn thức (2x2)2(−3y3)(−5xz)3 là:
-
A.
−1500.
-
B.
−750.
-
C.
30
-
D.
1500
Kết quả sau khi thu gọn đơn thức114x2y(−65xy)(−213xy) là:
-
A.
72x4y3.
-
B.
12x3y3.
-
C.
−72x4y3.
-
D.
−12x2y2.
Hiệu của hai đơn thức −9y2z và −12y2z là
-
A.
−21y2z.
-
B.
−3y2z.
-
C.
3y4z2.
-
D.
3y2z.
Tổng các đơn thức 3x2y4và 7x2y4 là
-
A.
10x2y4.
-
B.
9x2y4.
-
C.
−9x2y4.
-
D.
−4x2y4.
Các đơn thức −10; 13x; 2x2y; 5x2.x2 có bậc lần lượt là:
-
A.
0; 1; 3; 4.
-
B.
0; 3; 1; 4.
-
C.
0; 1; 2; 3.
-
D.
0; 1; 3; 2.
Tìm phần biến trong đơn thức 100ab2x2yz với a, b là hằng số.
-
A.
ab2x2yz.
-
B.
x2y.
-
C.
x2yz.
-
D.
100ab.
Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3, với a, b là hằng số.
-
A.
−36.
-
B.
−36a2b2.
-
C.
36a2b2.
-
D.
−36a2.
Sau khi thu gọn đơn thức 2.(−3x3y)y2 ta được đơn thức:
-
A.
−6x3y3.
-
B.
6x3y3.
-
C.
6x3y2.
-
D.
−6x2y3.
Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: −23x3y; −xy2; 5x2y; 6xy2; 2x3y; 34; 12x2y.
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
5.
Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
-
A.
2.
-
B.
5x+9.
-
C.
x3y2.
-
D.
3x.
Tính giá trị của đa thức 3x4+5x2y2+2y4+2y2 biết rằng x2+y2=2
-
A.
6
-
B.
8
-
C.
12
-
D.
0
Cho đa thức 4x5y2−5x3y+7x3y+2ax5y2. Tìm a để bậc đa thức bằng 4.
-
A.
a = 2
-
B.
a = 0
-
C.
a = -2
-
D.
a = 1
-
A.
64a + 8b + 4c
-
B.
-64a – 8b – 4c
-
C.
64a – 8b + 8c
-
D.
64a – 8b + 4c
Giá trị của đa thức Q=x2y3+2x2+4 như thế nào khi x < 0, y > 0:
-
A.
Q = 0
-
B.
Q > 0
-
C.
Q < 0
-
D.
Không xác định được
Bậc của đa thức (x2+y2−2xy)−(x2+y2+2xy)+(4xy−1) là:
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
0
Tìm giá trị của x để Q = 0 biết Q=5xn+2+3xn+2xn+2+4xn+xn+2+xn(n∈N)
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
-1
-
D.
0 và 1
Tìm đa thức P, biết: P+(2x2+6xy−5y2)=3x2−6xy−5y2
-
A.
P=x2−12xy
-
B.
P=x2+10y2
-
C.
P=−x2−12xy+10y2
-
D.
P=12xy+10y2
Giá trị của đa thức 3x4y5−5x3−3x4y5 tại x = -1; y = 20092008
-
A.
200920084
-
B.
200820094
-
C.
-5
-
D.
5
x3−3x+1 tại x thỏa mãn (2x2+7)(x+2)=0 bằng:
-
A.
10
-
B.
1
-
C.
-1
-
D.
11
Tính giá trị của đa thức: Q=3x4+2y4−3z2+4 theo x biết y=x;z=x2 được kết quả là:
-
A.
Q=3x4
-
B.
Q=3x4−4
-
C.
Q=−3x4−4
-
D.
Q=2x4+4
Tính: (5x2−3x+9)−(2x2−3x+7)
-
A.
7x2−6x+16
-
B.
3x2+2
-
C.
3x2+6x+16
-
D.
7x2+2
Thu gọn đa thức M=−3x2y−7xy2+3x2y+5xy2 được kết quả là:
-
A.
M=6x2y−12xy2
-
B.
M=12xy2
-
C.
M=−2xy2
-
D.
M=−6x2y−2xy2
Giá trị của biểu thức 2x3y2−7x3y2+5x3y2+8x3y2 tại x = -1; y = 1 bằng:
-
A.
8
-
B.
-8
-
C.
-13
-
D.
10
Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: P(x)=−x4+3x2+2x4−x2+x3−3x3 lần lượt là:
-
A.
-1 và 2
-
B.
-1 và 0
-
C.
1 và 0
-
D.
2 và 0
Cho đa thức: Q(x)=8x5+2x3−7x+1. Các hệ số khác 0 của đa thức Q(x):
-
A.
5; 3; 1.
-
B.
8; 2; -7.
-
C.
13; 4; -6; 1.
-
D.
8; 2; -7; 1.
Bậc của đa thức x2y5−x2y4+y6+1 là:
-
A.
4.
-
B.
5.
-
C.
6.
-
D.
7.
Sắp xếp các hạng tử của P(x)=2x3−5x2+x4−7 theo lũy thừa giảm dần của biến.
-
A.
P(x)=x4+2x3−5x2−7
-
B.
P(x)=5x2+2x3+x4−7
-
C.
P(x)=−7−5x2+2x3+x4
-
D.
P(x)=−7−5x2+2x3−x4
Lời giải và đáp án
Cho đơn thức A=(2a2+1a2)x2y4z6(a≠0). Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Giá trị của A luôn không âm với mọi x, y, z.
-
B.
Nếu A=0 thì x=y=z=0.
-
C.
Chỉ có 1 giá trị của x để A=0.
-
D.
Chỉ có 1 giá trị của y để A=0.
Đáp án : A
Ta xét dấu của các hệ số và các biến.
x2≥0;y4≥0;z6≥0⇒x2y4z6≥0với mọi x;y;z.
A=(2a2+1a2)x2y4z6(a≠0).
Ta có: 2a2+1a2>0với a≠0.
Lại có: x2≥0;y4≥0;z6≥0⇒x2y4z6≥0với mọi x;y;z.
Xác định hằng số a để các đơn thức axy3,−4xy3,7xy3có tổng bằng 6xy3.
-
A.
a = 9.
-
B.
a = 1.
-
C.
a = 3.
-
D.
a = 2.
Đáp án : C
Thực hiện cộng các đơn thức rồi cho kết quả hệ số bằng 6. Từ đó tìm ra hằng số a
Ta có axy3+(−4xy3)+7xy3=(a−4+7)xy3
Từ giả thiết suy ra: a+3=6⇔a=6−3⇔a=3
Kết quả sau khi thu gọn biểu thức đại số 9(x2y2)2x−(−2xy)3x2y+3(2x)4xy4
-
A.
59x5y4.
-
B.
49x5y4.
-
C.
65x5y4.
-
D.
17x5y4.
Đáp án : C
Thu gọn các đơn thức nhỏ trong biểu thức đại số rồi mới tiến hằng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Áp dụng các công thức (am)n=am.n, am.an=am+n, (x.y)n=xn.ym.
Ta có:
9(x2y2)2x−(−2xy)3x2y+3(2x)4xy4
=9(x2)2(y2)2x−(−2)3x3y3x2y+3.24x4xy4
=9x4y4x−(−8)x3y3x2y+48x4xy4
=9x5y4+8x5y4+48x5y4
=(9+8+48)x5y4
=65x5y4.
Tính giá trị của đơn thức 5x4y2z3 tại x=−1; y=−1; z=−2.
-
A.
10.
-
B.
20.
-
C.
−40.
-
D.
40.
Đáp án : C
Thay x=−1, y=−1, z=−2 vào đơn thức 5x4y2z3 ta được: 5.(−1)4.(−1)2.(−2)3=−40.
Phần biến số của đơn thức (−a4)23xy(4a2x2)(412ay2) (với a, b là hằng số) là:
-
A.
278a5x3y3.
-
B.
a5x3y3.
-
C.
278a5.
-
D.
x3y3.
Đáp án : D
(−a4)23xy(4a2x2)(412ay2)=a216.3xy.4a2x2.92ay2=(a216.3.4a2.92a).x3y3=278a5x3y3.
Phần biến số của đơn thức đã cho là: x3y3.
Hệ số của đơn thức (2x2)2(−3y3)(−5xz)3 là:
-
A.
−1500.
-
B.
−750.
-
C.
30
-
D.
1500
Đáp án : D
Ta có:
(2x2)2(−3y3)(−5xz)3=4x4.(−3y3).(−125x3z3)=4.(−3).(−125).x4.x3.y3.z3=1500x7y3z3.
Hệ số của đơn thức đã cho là 1500.
Kết quả sau khi thu gọn đơn thức114x2y(−65xy)(−213xy) là:
-
A.
72x4y3.
-
B.
12x3y3.
-
C.
−72x4y3.
-
D.
−12x2y2.
Đáp án : A
Ta có:
114x2y(−65xy)(−213xy)=[54.(−65).(−73)](x2.x.x).(y.y.y)=72x4y3.
Hiệu của hai đơn thức −9y2z và −12y2z là
-
A.
−21y2z.
-
B.
−3y2z.
-
C.
3y4z2.
-
D.
3y2z.
Đáp án : D
−9y2z−(−12y2z)=(−9+12)y2z=3y2z.
Tổng các đơn thức 3x2y4và 7x2y4 là
-
A.
10x2y4.
-
B.
9x2y4.
-
C.
−9x2y4.
-
D.
−4x2y4.
Đáp án : A
3x2y4+7x2y4=(3+7)x2y4=10x2y4
Các đơn thức −10; 13x; 2x2y; 5x2.x2 có bậc lần lượt là:
-
A.
0; 1; 3; 4.
-
B.
0; 3; 1; 4.
-
C.
0; 1; 2; 3.
-
D.
0; 1; 3; 2.
Đáp án : A
Đơn thức−10có bậc là 0.
Đơn thức 13x có bậc là 1.
Đơn thức2x2y có bậc là 2+1=3.
Đơn thức5x2.x2=5x4 có bậc là 4.
Các đơn thức −10; 13x; 2x2y; 5x2.x2 có bậc lần lượt là: 0; 1; 3; 4.
Tìm phần biến trong đơn thức 100ab2x2yz với a, b là hằng số.
-
A.
ab2x2yz.
-
B.
x2y.
-
C.
x2yz.
-
D.
100ab.
Đáp án : C
Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3, với a, b là hằng số.
-
A.
−36.
-
B.
−36a2b2.
-
C.
36a2b2.
-
D.
−36a2.
Đáp án : B
Sau khi thu gọn đơn thức 2.(−3x3y)y2 ta được đơn thức:
-
A.
−6x3y3.
-
B.
6x3y3.
-
C.
6x3y2.
-
D.
−6x2y3.
Đáp án : A
Ta có: 2.(−3x3y)y2=2.(−3).x3.y.y2=−6x3y3.
Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: −23x3y; −xy2; 5x2y; 6xy2; 2x3y; 34; 12x2y.
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
5.
Đáp án : B
Sử dụng định nghĩa đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0và có cùng phần biến. Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Có ba nhóm đơn thức đồng dạng trong các đơn thức đã cho gồm :
Nhóm thứ nhất : −23x3y, 2x3y.
Nhóm thứ hai: 5x2y, 12x2y.
Nhóm thứ ba: −xy2, 6xy2.
34 không có đơn thức nào đồng dạng.
Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
-
A.
2.
-
B.
5x+9.
-
C.
x3y2.
-
D.
3x.
Đáp án : B
Sử dụng định nghĩa đơn thức: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Theo định nghĩa đơn thức thì 5x+9 không là đơn thức.
Tính giá trị của đa thức 3x4+5x2y2+2y4+2y2 biết rằng x2+y2=2
-
A.
6
-
B.
8
-
C.
12
-
D.
0
Đáp án : C
3x4+5x2y2+2y4+2y2=(3x4+3x2y2)+(2x2y2+2y4+2y2)=3x2(x2+y2)+2y2(x2+y2+1)
Mà x2+y2=2 nên ta có: 3x2(x2+y2)+2y2(x2+y2+1)=6x2+6y2=6(x2+y2)=6.2=12
Cho đa thức 4x5y2−5x3y+7x3y+2ax5y2. Tìm a để bậc đa thức bằng 4.
-
A.
a = 2
-
B.
a = 0
-
C.
a = -2
-
D.
a = 1
Đáp án : C
Ta có:
4x5y2−5x3y+7x3y+2ax5y2=(4x5y2+2ax5y2)+(−5x3y+7x3y)=(4+2a)x5y2+2x3y
Để bậc của đa thức đã cho bằng 4 thì hệ số của x5y2 phải bằng 0 (vì nếu hệ số của x5y2 khác 0 thì đa thức có bậc là 5 + 2 = 7.
Do đó 4+2a=0 suy ra a=−2
-
A.
64a + 8b + 4c
-
B.
-64a – 8b – 4c
-
C.
64a – 8b + 8c
-
D.
64a – 8b + 4c
Đáp án : D
A=a.(−2)3.(−2)3+b.(−2)2.(−2)+c.(−2).(−2)A=a.(−8).(−8)+b.4.(−2)+c.4A=64a−8b+4c
Giá trị của đa thức Q=x2y3+2x2+4 như thế nào khi x < 0, y > 0:
-
A.
Q = 0
-
B.
Q > 0
-
C.
Q < 0
-
D.
Không xác định được
Đáp án : B
x2y3>02x2>04>0
Suy ra Q=x2y3+2x2+4>0
Bậc của đa thức (x2+y2−2xy)−(x2+y2+2xy)+(4xy−1) là:
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
0
Đáp án : D
Ta có:
(x2+y2−2xy)−(x2+y2+2xy)+(4xy−1)=x2+y2−2xy−x2−y2−2xy+4xy−1=(x2−x2)+(y2−y2)+(−4xy+4xy)−1=−1
Bậc của -1 là 0
Tìm giá trị của x để Q = 0 biết Q=5xn+2+3xn+2xn+2+4xn+xn+2+xn(n∈N)
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
-1
-
D.
0 và 1
Đáp án : A
Ta có:
Q=5xn+2+3xn+2xn+2+4xn+xn+2+xn(n∈N)Q=8xn+2+8xn=8xn(x2+1)
Vì x2+1>0 với mọi x nên Q=0 khi 8xn(x2+1)=0 hay x=0
Vậy x = 0 thì Q = 0
Tìm đa thức P, biết: P+(2x2+6xy−5y2)=3x2−6xy−5y2
-
A.
P=x2−12xy
-
B.
P=x2+10y2
-
C.
P=−x2−12xy+10y2
-
D.
P=12xy+10y2
Đáp án : A
P+(2x2+6xy−5y2)=3x2−6xy−5y2P=3x2−6xy−5y2−2x2−6xy+5y2P=x2−12xy
Giá trị của đa thức 3x4y5−5x3−3x4y5 tại x = -1; y = 20092008
-
A.
200920084
-
B.
200820094
-
C.
-5
-
D.
5
Đáp án : D
Thay giá trị x = -1; y = 20092008 vào biểu thức −5x3 ta được:
−5.(−1)3=5
x3−3x+1 tại x thỏa mãn (2x2+7)(x+2)=0 bằng:
-
A.
10
-
B.
1
-
C.
-1
-
D.
11
Đáp án : C
Ta tìm các giá trị của x thỏa mãn (2x2+7)(x+2)=0 sau đó thay vào biểu thức.
Vì 2x2+7>0 với mọi x nên ta có:
(2x2+7)(x+2)=0 khi x+2=0, do đó x=−2
Thay x = -2 vào biểu thức x3−3x+1 ta được:
(−2)3−3.(−2)+1=−1
Tính giá trị của đa thức: Q=3x4+2y4−3z2+4 theo x biết y=x;z=x2 được kết quả là:
-
A.
Q=3x4
-
B.
Q=3x4−4
-
C.
Q=−3x4−4
-
D.
Q=2x4+4
Đáp án : D
Thay y=x;z=x2 vào đa thức Q rồi tính
Công thức lũy thừa (xn)m=xn.m
Q=3x4+2x4−3(x2)2+4=3x4+2x4−3x4+4=2x4+4
Tính: (5x2−3x+9)−(2x2−3x+7)
-
A.
7x2−6x+16
-
B.
3x2+2
-
C.
3x2+6x+16
-
D.
7x2+2
Đáp án : B
(5x2−3x+9)−(2x2−3x+7)
=5x2−3x+9−2x2+3x−7
=(5x2−2x2)+(−3x+3x)+(9−7)
=3x2+2
Thu gọn đa thức M=−3x2y−7xy2+3x2y+5xy2 được kết quả là:
-
A.
M=6x2y−12xy2
-
B.
M=12xy2
-
C.
M=−2xy2
-
D.
M=−6x2y−2xy2
Đáp án : C
Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau
Ta có:
M=−3x2y−7xy2+3x2y+5xy2=(−3x2y+3x2y)+(−7xy2+5xy2)=−2xy2
Giá trị của biểu thức 2x3y2−7x3y2+5x3y2+8x3y2 tại x = -1; y = 1 bằng:
-
A.
8
-
B.
-8
-
C.
-13
-
D.
10
Đáp án : B
Ta có: 2x3y2−7x3y2+5x3y2+8x3y2=8x3y2
Thay x = -1; y = 1 vào biểu thức 8x3y2 ta có: −8.(−1)3.12=−8
Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: P(x)=−x4+3x2+2x4−x2+x3−3x3 lần lượt là:
-
A.
-1 và 2
-
B.
-1 và 0
-
C.
1 và 0
-
D.
2 và 0
Đáp án : C
Thu gọn đa thức rồi xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do.
Hệ số cao nhất là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất .
Ta có: P(x)=−x4+3x2+2x4−x2+x3−3x3=x4−2x3+2x2 có hệ số cao nhất là 1 và hệ số tự do là 0
Cho đa thức: Q(x)=8x5+2x3−7x+1. Các hệ số khác 0 của đa thức Q(x):
-
A.
5; 3; 1.
-
B.
8; 2; -7.
-
C.
13; 4; -6; 1.
-
D.
8; 2; -7; 1.
Đáp án : D
Bậc của đa thức x2y5−x2y4+y6+1 là:
-
A.
4.
-
B.
5.
-
C.
6.
-
D.
7.
Đáp án : D
x2y5 có bậc là 7.
x2y4 có bậc là 6
y6 có bậc là 6
1 có bậc là 0
Vậy đa thức x2y5−x2y4+y6+1 có bậc là 7
Sắp xếp các hạng tử của P(x)=2x3−5x2+x4−7 theo lũy thừa giảm dần của biến.
-
A.
P(x)=x4+2x3−5x2−7
-
B.
P(x)=5x2+2x3+x4−7
-
C.
P(x)=−7−5x2+2x3+x4
-
D.
P(x)=−7−5x2+2x3−x4
Đáp án : A