Đề thi học kì 2 Toán 11 Cánh diều - Đề số 3
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Đề bài
Đạo hàm của hàm số f(x)={√x3+2x2+x+4−2x+1khix≠−10khix=−1 tại x=−1 là:
-
A.
0
-
B.
Không tồn tại.
-
C.
−14
-
D.
12
Đạo hàm của hàm số y=√4x2+3x+1 là hàm số nào sau đây?
-
A.
y=12x+3.
-
B.
y=8x+3√4x2+3x+1.
-
C.
y=12√4x2+3x+1.
-
D.
y=8x+32√4x2+3x+1.
Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d với a,b,c,d∈R;a>0 và {d>2021a+b+c+d−2021<0. Hỏi phương trình f(x)−2021=0 có mấy nghiệm phân biệt?
-
A.
0
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và ΔABC vuông ở B . AH là đường cao của ΔSAB . Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
SA⊥BC
-
B.
AH⊥BC
-
C.
AH⊥AC
-
D.
AH⊥SC
Cho hàm số y=x−1x−2, tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành có phương trình là:
-
A.
y=−x+1
-
B.
y=−x+2
-
C.
y=−2x+1
-
D.
y=−x−1
Trong không gian, cho α là góc giữa 2 mặt phẳng (P) và (Q) nào đó. Hỏi góc α thuộc đoạn nào?
-
A.
[00;900]
-
B.
[00;1800]
-
C.
[900;1800]
-
D.
[−900;900]
Cho hàm số f(x)=2x−3x−1 , các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
-
A.
Hàm số liên tục tại x=2
-
B.
Hàm số liên tục tại x=3
-
C.
Hàm số liên tục tại x=1
-
D.
Hàm số liên tục tại x=−1
Kết quả khảo sát cân nặng của 20 quả táo ở mỗi lô hàng A và B được cho bởi bảng sau:
Hãy ước lượng cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở hai lô hàng trên.
-
A.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,75 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,75 g
-
B.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,5 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,5 g
-
C.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 163 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 162 g.
-
D.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,5 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,75 g.
Cho hàm số y=sinx−cosx−2x. Bất phương trình y′<0 có tập nghiệm T là :
-
A.
T=(0;π2)
-
B.
T=(π2;2π)
-
C.
T=(−2π;2π)
-
D.
T=R
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và đáy ABCD là hình vuông. Hỏi mp(SCD) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau ?
-
A.
mp(SBD)
-
B.
mp(SAC)
-
C.
mp(SAB)
-
D.
mp(SAD)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy ABCD và C. Hỏi khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SBC) bằng:
-
A.
a√33
-
B.
a√32
-
C.
a√34
-
D.
a√22
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Đáy ABCD là hình vuông tâm O , gọi I là trung điểm của cạnh AD . Hỏi góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là:
-
A.
^SIO
-
B.
^SOI
-
C.
^OSI
-
D.
^SAO
Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là s=s(t)=2t2+t−1 (t được tính bằng giây, s được tính bẳng mét)
a) Đạo hàm của hàm số s(t) tại thời điểm t0 là: t0+4
b) V ận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=2là 9(m/s)
c) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=5 là 12 (m/s)
d) Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t=0 tới t=2slà 5 ( m/s )
Cho hàm số có đồ thị (C): y=f(x)=x2+2x−4(C)
a) Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=1 thuộc (C) là k = 2
b) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=0 thuộc (C) là y=2x−4
c) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y0=−1 là: y=4x−5 hoặc y=−4x−13
d) Phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến k=−4 là y=−4x−13
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và SA vuông góc với đáy. Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD
a) CD⊥(SAD)
b) SC⊥(SAC)
c) SC⊥HK
d) HK⊥AI
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a) Không gian mẫu là Ω = {(1,1), (1,2), (1,3), (1,4), (1,5), (1,6), (2,1), (2,2), (2,3), (2,4), (2,5), (2,6), (3,1), (3,2), (3,3), (3,4), (3,5), (3,6), (4,1), (4,2), (4,3), (4,4), (4,5), (4,6), (5,1), (5,2), (5,3), (5,4), (5,5), (5,6)}.
b) Số phần tử của biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10” là n(A)=6 VÀ Số phần tử của biến cố B: “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần” là n(B)=11
c) Xác suất của biến cố A là P(A)=16
d) Xác suất của biến cố B là P(B)=536
Lời giải và đáp án
Đạo hàm của hàm số f(x)={√x3+2x2+x+4−2x+1khix≠−10khix=−1 tại x=−1 là:
-
A.
0
-
B.
Không tồn tại.
-
C.
−14
-
D.
12
Đáp án : C
Sử dụng Định nghĩa đạo hàm :
f′(x0)=limΔx→0ΔyΔx hoặc f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0
f′(−1)=limx→−1f(x)−f(−1)x−(−1)=limx→−1√x3+2x2+x+4−2x+1−0x+1=limx→−1√x3+2x2+x+4−2(x+1)2=limx→−1x3+2x2+x+4−4(x+1)2(√x3+2x2+x+4+2)=limx→−1x3+2x2+x(x+1)2(√x3+2x2+x+4+2)=limx→−1x(x2+2x+1)(x+1)2(√x3+2x2+x+4+2)=limx→−1x√x3+2x2+x+4+2=−14
Đáp án C.
Đạo hàm của hàm số y=√4x2+3x+1 là hàm số nào sau đây?
-
A.
y=12x+3.
-
B.
y=8x+3√4x2+3x+1.
-
C.
y=12√4x2+3x+1.
-
D.
y=8x+32√4x2+3x+1.
Đáp án : D
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợpy′=(√u)′=u′2√u
y′=(√4x2+3x+1)′=(4x2+3x+1)′2√4x2+3x+1=8x+32√4x2+3x+1
Đáp án D.
Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d với a,b,c,d∈R;a>0 và {d>2021a+b+c+d−2021<0. Hỏi phương trình f(x)−2021=0 có mấy nghiệm phân biệt?
-
A.
0
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : B
Sử dụng ứng dụng tính liên tục của hàm số trong chứng minh phương trình có nghiệm
g(x)=f(x)−2021=ax3+bx2+cx+d−2021g(0)=d−2021>0g(1)=a+b+c+d−2021<0
Ta có: limx→∞(ax3+bx2+cx+d−2021)=+∞
Suy ra, tồn tại giá trị x1>1 sao cho g(x1)>0
Ta có: limx→−∞(ax3+bx2+cx+d−2021)=−∞
Suy ra, tồn tại x2<0 sao cho g(x2)>0
Ta có: {g(x1).g(1)<0g(0).g(1)<0g(x2).g(0)<0
Suy ra, g(x)=0 có ba nghiệm phân biệt
Đáp án B.
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và ΔABC vuông ở B . AH là đường cao của ΔSAB . Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
SA⊥BC
-
B.
AH⊥BC
-
C.
AH⊥AC
-
D.
AH⊥SC
Đáp án : C
Sử dụng định lý đường vuông góc với mặt phẳng
Đáp án B,D.
Ta có: {BC⊥BABC⊥SASA,BA⊂(SAB)SA∩BA⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AH
Mặt khác:
{AH⊥BCAH⊥SBSB,BC⊂(SBC)SB∩BC⇒AH⊥(SBC)⇒AH⊥BC;AH⊥SC
Đáp án A: SA⊥(ABCD)⇒SA⊥BC
Đáp án C.
Cho hàm số y=x−1x−2, tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành có phương trình là:
-
A.
y=−x+1
-
B.
y=−x+2
-
C.
y=−2x+1
-
D.
y=−x−1
Đáp án : A
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0,f(x0)) là: y=f′(x0)(x−x0)+f(x0)
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là M(1;0)
y′=(x−1x−2)′=−1(x−2)2y′(1)=−1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M là:
y=f′(1)(x−1)+0=−1(x−1)+0y=−x+1
Đáp án A.
Trong không gian, cho α là góc giữa 2 mặt phẳng (P) và (Q) nào đó. Hỏi góc α thuộc đoạn nào?
-
A.
[00;900]
-
B.
[00;1800]
-
C.
[900;1800]
-
D.
[−900;900]
Đáp án : A
Dựa trên lý thuyết về góc giữa hai mặt phẳng và góc giữa hai đường thẳng:
1. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q). Lấy các đường thẳng a, b tương ứng vuông góc với (P) và (Q) . Khi đó, góc giữa a và b không phụ thuộc vào vị trí của a và b và được gọi là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
2. Với hai đường thẳng a, b bất kỳ: 00≤(a,b)≤900
Góc α∈[00;900]
Đáp án A.
Cho hàm số f(x)=2x−3x−1 , các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
-
A.
Hàm số liên tục tại x=2
-
B.
Hàm số liên tục tại x=3
-
C.
Hàm số liên tục tại x=1
-
D.
Hàm số liên tục tại x=−1
Đáp án : C
1.Hàm số y=f(x) xác định trên K,x0∈K . Khi đó, y=f(x) liên tục tại x0 khi limx→x0f(x)=f(x0)
2. Hàm số y=f(x) gián đoạn (không liên tục) tại điểm x0 khi tồn tại 1 điểm x0 làm cho hàm số f(x0) không liên tục.
Hàm số f(x)=2x−3x−1 xác định trên R∖{1}
Nên hàm số không liên tục tại x=1
Đáp án C.
Kết quả khảo sát cân nặng của 20 quả táo ở mỗi lô hàng A và B được cho bởi bảng sau:
Hãy ước lượng cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở hai lô hàng trên.
-
A.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,75 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,75 g
-
B.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,5 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,5 g
-
C.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 163 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 162 g.
-
D.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,5 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,75 g.
Đáp án : B
Sử dụng công thức tính giá trị trung bình
Tổng số quả táo của mỗi lô hàng A và B đều là n = 20.
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là:
¯xA=1.152,5+4.157,5+10.162,5+3.167,5+2.172,520=6514=162,75(gam)
Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là:
¯xA=2.152,5+3.157,5+12.162,5+2.167,5+1.172,520=161,75(gam)
Đáp án A.
Cho hàm số y=sinx−cosx−2x. Bất phương trình y′<0 có tập nghiệm T là :
-
A.
T=(0;π2)
-
B.
T=(π2;2π)
-
C.
T=(−2π;2π)
-
D.
T=R
Đáp án : D
Sử dụng công thức đạo hàm của hàm lượng giác và hàm hợp
y′=(sinx−cosx−2x)′=cosx+sinx−2<0⇔√2sin(x+π4)−2<0⇔sin(x+π4)<√2
Mặt khác, do −1≤sin(x+π4)≤1,∀x∈R nên sin(x+π4)<√2đúng ∀x∈R
Vậy BPT nghiệm đúng ∀x∈R
Đáp án D.
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và đáy ABCD là hình vuông. Hỏi mp(SCD) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau ?
-
A.
mp(SBD)
-
B.
mp(SAC)
-
C.
mp(SAB)
-
D.
mp(SAD)
Đáp án : D
Sử dụng định lý hai mặt phẳng vuông góc với nhau
Ta có:
{CD⊥ADCD⊥SASA,AD⊂(SAD)SA∩AD⇒CD⊥(SAD)CD⊂(SCD)⇒(SCD)⊥(SAD)
Đáp án D.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy ABCD và C. Hỏi khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SBC) bằng:
-
A.
a√33
-
B.
a√32
-
C.
a√34
-
D.
a√22
Đáp án : B
Hạ AH⊥SB⇒d(A,(SBC))=AH
Ta có:
{BC⊥ABBC⊥SAAB,SA⊂(SAB)AB∩SA⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AH
Mặt khác,
{AH⊥SBAH⊥BCSB,BC⊂(SBC)SB∩BC⇒AH⊥(SBC)⇒d(AH,(SBC))=AH
Xét tam giác SAB vuông tại A ta có :
AH=SA.AB√SA2+AB2=a√3.a√(a√3)2+a2=a√32⇒d(AH,(SBC))=a√32
Đáp án B.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Đáy ABCD là hình vuông tâm O , gọi I là trung điểm của cạnh AD . Hỏi góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là:
-
A.
^SIO
-
B.
^SOI
-
C.
^OSI
-
D.
^SAO
Đáp án : B
Sử dụng phương tính xác định góc giữa hai mặt phẳng
Xét tam giác ADC có: OI là đường trung bình
Suy ra: OI//CD (tính chất đường trung bình)
Do ABCD là hình vuông nên CD⊥AD
Suy ra: OI⊥AD
Ta có:
{AD⊥OI−cmtAD⊥SO(SO⊥(ABCD))OI,SO⊂(SOI)OI∩SO⇒AD⊥(SOI)⇒AD⊥SI
Ta có:
{(SAD)∩(ABCD)=ADSI⊂(SAD),SI⊥ADOI⊂(ABCD),OI⊥AD⇒((SAD),(ABCD))=(SI,OI)
Xét tam giác SOI vuông tại O: (SI,OI)=^SOI
Đáp án B.
Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là s=s(t)=2t2+t−1 (t được tính bằng giây, s được tính bẳng mét)
a) Đạo hàm của hàm số s(t) tại thời điểm t0 là: t0+4
b) V ận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=2là 9(m/s)
c) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=5 là 12 (m/s)
d) Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t=0 tới t=2slà 5 ( m/s )
a) Đạo hàm của hàm số s(t) tại thời điểm t0 là: t0+4
b) V ận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=2là 9(m/s)
c) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=5 là 12 (m/s)
d) Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t=0 tới t=2slà 5 ( m/s )
Phương trình vận tốc của chất điểm: v(t)=s′(t)
Phương trình gia tốc của chất điểm: a(t)=v′(t)
a) Đạo hàm của hàm số s(t)tại thời điểm t0
Ta có:
f′(t0)=limt→t0f(t)−f(t0)t−t0=limt→t0(2t2+t−1−(2t02+t0−1)t−t0)=limt→t0((t−t0)[2(t+t0)+1]t−t0)=limt→t0[2(t+t0)+1]=4t0+1
b) Phương trình vận tốc của chất điểm là: v(t)=s′=s′(t)=4t+1
Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 2 (s) là: v(2)=4.2+1=9(m/s)
c) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5 (s) là: v(5)=4.5+1=21(m/s)
d) Trong khoảng thời gian từ t=0 tới t=2sthì chất điểm di chuyển được quãng đường: 4.2+2−1=9(m)
Suy ra vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 2s kể từ thời điểm t=0 là:
¯v=ΔsΔt=9−02−0=4,5(m/s)
Cho hàm số có đồ thị (C): y=f(x)=x2+2x−4(C)
a) Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=1 thuộc (C) là k = 2
b) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=0 thuộc (C) là y=2x−4
c) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y0=−1 là: y=4x−5 hoặc y=−4x−13
d) Phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến k=−4 là y=−4x−13
a) Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=1 thuộc (C) là k = 2
b) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=0 thuộc (C) là y=2x−4
c) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y0=−1 là: y=4x−5 hoặc y=−4x−13
d) Phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến k=−4 là y=−4x−13
Bước 1: Gọi M(x 0 ; f(x 0 )) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến của (C) thì f'(x 0 ) = k
Bước 2: Giải phương trình f'(x 0 ) = k với ẩn là x 0 .
Bước 3: Phương trình tiếp tuyến của (C) có dạng y = k(x – x 0 ) + f(x 0 ).
y′=f′(x)=(x2+2x−4)′=2x+2
a) Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=1 là k=y′(1)=4
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0=0 thuộc (C) là:
y=y′(0)(x−0)+y(0)⇔y=2x−4
c) Với y0=−1⇒y=x20+2x0−4=−1⇔[x0=1x0=−3. Vậy có hai tiếp điểm thuộc (C) có tung độ y0=−1 là (1;−1) và (−3;−1). Nên ta có:
Phương trình tiếp tuyến tại điểm (1;−1) là: y=y′(1)(x−1)+y(1)⇔y=4x−5
Phương trình tiếp tuyến tại điểm (−3;−1) là: y=y′(−3)(x+3)+y(−3)⇔y=−4x−13
d)Gọi M(a;b) là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị (C) với hệ số góc k=−4
⇒y′(a)=−4⇔2a+2=−4⇔a=−3⇒b=−1
Suy ra phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k=−4 là y=−4(x+3)−1⇔y=−4x−13
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và SA vuông góc với đáy. Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD
a) CD⊥(SAD)
b) SC⊥(SAC)
c) SC⊥HK
d) HK⊥AI
a) CD⊥(SAD)
b) SC⊥(SAC)
c) SC⊥HK
d) HK⊥AI
Sử dụng định lý đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
a) Do ABCD là hình vuông nên CD⊥AD⊂(SAD)(1)
SA⊥(ABCD)⇒SA⊥CD(2)
Trong (SAD): SA∩AD=A,(3)
Từ (1), (2) và (3) nên CD⊥(SAD)
b) Do ABCD là hình vuông nên BD⊥AC(4)
SA⊥(ABCD);BD⊂(ABCD)⇒SA⊥BD(5)
Trong (SAC): SA∩AC=A,(6)
Từ (4), (5) và (6) nên BD⊥(SAC)
c)Ta có: {BC⊥ABBC⊥SAAB,SA⊂(SAB)⇒BC⊥(SAB) mà AH⊂(SAB)⇒AH⊥BC
Lại có AH⊥SB nên theo hệ quả, ta được AH⊥SC
Theo câu (a), CD⊥(SAD) mà AK⊂(SAD) nên AK⊥CD
Lại có AK là đường cao của tam giác SAD⇒AK⊥SD
Nên theo hệ quả AK⊥SC
Trong tam giác AKH: AH⊥SC,AK⊥SC nên theo hệ quả HK⊥SC
d)Ta có: ΔSAB=ΔSAD(c.g.c)⇒SHSB=SKSD⇒HK//BD(7)
Theo câu (a), BD⊥(SAC) mà AI⊂(SAC)⇒BD⊥AI(8)
Từ (7) và (8), HK⊥AI
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a) Không gian mẫu là Ω = {(1,1), (1,2), (1,3), (1,4), (1,5), (1,6), (2,1), (2,2), (2,3), (2,4), (2,5), (2,6), (3,1), (3,2), (3,3), (3,4), (3,5), (3,6), (4,1), (4,2), (4,3), (4,4), (4,5), (4,6), (5,1), (5,2), (5,3), (5,4), (5,5), (5,6)}.
b) Số phần tử của biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10” là n(A)=6 VÀ Số phần tử của biến cố B: “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần” là n(B)=11
c) Xác suất của biến cố A là P(A)=16
d) Xác suất của biến cố B là P(B)=536
a) Không gian mẫu là Ω = {(1,1), (1,2), (1,3), (1,4), (1,5), (1,6), (2,1), (2,2), (2,3), (2,4), (2,5), (2,6), (3,1), (3,2), (3,3), (3,4), (3,5), (3,6), (4,1), (4,2), (4,3), (4,4), (4,5), (4,6), (5,1), (5,2), (5,3), (5,4), (5,5), (5,6)}.
b) Số phần tử của biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10” là n(A)=6 VÀ Số phần tử của biến cố B: “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần” là n(B)=11
c) Xác suất của biến cố A là P(A)=16
d) Xác suất của biến cố B là P(B)=536
Sử dụng các quy tắc tính xác suất của biến cố.
a)Phép thử T: “Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần”
Ω={(i,j)∣i,j=1,2,3,4,5,6}
Ω = {(1,1), (1,2), (1,3), (1,4), (1,5), (1,6), (2,1), (2,2), (2,3), (2,4), (2,5), (2,6), (3,1), (3,2), (3,3), (3,4), (3,5), (3,6), (4,1), (4,2), (4,3), (4,4), (4,5), (4,6), (5,1), (5,2), (5,3), (5,4), (5,5), (5,6), (6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6,5), (6,6)}
b) A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} nên n(A) = 6
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 5), (6, 5), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6)} nên n(B) = 11
c) P(A)=636=16
d) P(B)=1136
Sử dụng công thức tính giá trị trung bình
Tổng số học sinh là n = 45. Thời gian trung bình giải bài toán của học sinh lớp 11 A là:
¯x=6.9+17.12+17.15+5.1845=675=13,4 (phút)
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp
f′(x)=3sin2(π3−2x).cos(π3−2x).(−2)
f′(x)=−6sin2(π3−2x).cos(π3−2x)
f'\left( {\frac{\pi }{3}} \right) = - \frac{9}{4}
Gọi giá trị của xe năm thứ n là {x_n} = 12.000.000đ, giá trị xe ban đầu là {x_0} = 20.000.000đ và với hao mòn r = 10\%
Sau một năm giá trị của xe còn lại là: {x_1} = {x_0} - r{x_0} = {x_0}(1 - r)
Sau hai năm, giá trị của còn lại là: {x_2} = {x_1} - r{x_1} = {x_1}(1 - r) = {x_0}{(1 - r)^2}
Sau n năm, giá trị của xe còn lại là: {x_n} = {x_{n - 1}} - r{x_{n - 1}} = {x_{n - 1}}(1 - r) = {x_0}{(1 - r)^n}
Do đó, ta có: n = {\log _{(1 - r)}}\frac{{{x_n}}}{{{x_0}}}
Gọi giá trị của xe năm thứ n là {x_n} = 12.000.000đ, giá trị xe ban đầu là {x_0} = 20.000.000đ và với hao mòn r = 10\%
Sau một năm giá trị của xe còn lại là: {x_1} = {x_0} - r{x_0} = {x_0}(1 - r)
Sau hai năm, giá trị của còn lại là: {x_2} = {x_1} - r{x_1} = {x_1}(1 - r) = {x_0}{(1 - r)^2}
Sau n năm, giá trị của xe còn lại là: {x_n} = {x_{n - 1}} - r{x_{n - 1}} = {x_{n - 1}}(1 - r) = {x_0}{(1 - r)^n}
Do đó, ta có: n = {\log _{(1 - r)}}\frac{{{x_n}}}{{{x_0}}} = {\log _{(1 - 10\% )}}\frac{{12.000.000}}{{20.000.000}} = 4.848 \approx 5năm
Vậy sau 5 năm thì giá trị còn lại của xe là 12.000.000đ
Bước 1: Tính f({x_0}) = {f_2}({x_0})
Bước 2: Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {f_1}(x) = L
Bước 3: Nếu {f_2}({x_0}) = L thì hàm số f(x) liên tục tại {x_0}
Nếu {f_2}({x_0}) \ne Lthì hàm số f(x) không liên tục tại {x_0} .
(Đối với bài toán tìm tham số m để hàm số liên tục tại x 0 , ta thay bước 3 thành: Giải phương trình L = f 2 (x 0 ), tìm m)
Ta có hàm số liên tục trên ( - \infty ;1)\,\,va\,(1; + \infty ).
Để hs liên tục trên R thì phải liên tục tại x = 1 \Rightarrow \mathop {\lim f(x)}\limits_{x \to 1} = f(1)
\mathop {\lim f(x)}\limits_{x \to 1} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} - 2{x^2} + 3x - 2}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} ({x^2} - x + 2) = 2
f(1) = 2 + a
Ta có \mathop {\lim f(x)}\limits_{x \to 1} = f(1) \Leftrightarrow 2 + a = 2 \Leftrightarrow a = 0.
Sử dụng phương pháp tính góc giữa hai mặt phẳng
Gọi M là trung điểm của BC thì AM \bot BC
Dựng AH vuông góc với SM (H thuộc SM)
Vì SA \bot \left( {ABC} \right) nên SA \bot BC
Từ (1) và (2) \Rightarrow BC \bot \left( {SAM} \right)
\Rightarrow AH \bot BC
Từ (a) và (b) \Rightarrow AH \bot \left( {SBC} \right)
\Rightarrow d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right) = AH= a\sqrt {\frac{6}{{11}}}
Xét \Delta SAM ta có
\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{S^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {AM} \right)}^2}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{{{\left( {a\sqrt {\frac{6}{{11}}} } \right)}^2}}} = \frac{1}{{A{S^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}
\Rightarrow SA = \sqrt 2 a
Vậy {V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}{S_{\Delta ABC}}.SA = \frac{1}{3}.\frac{{\sqrt 3 }}{4}{a^2}.\sqrt 2 a = \frac{{\sqrt 6 }}{{12}}{a^3}
Sử dụng phương pháp tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Ta có:
\frac{{d\left( {M,\left( {SCD} \right)} \right)}}{{d\left( {A,\left( {SCD} \right)} \right)}} = \frac{{DM}}{{DA}} = \frac{1}{2} \Rightarrow d\left( {M,\left( {SCD} \right)} \right) = \frac{1}{2}d\left( {A,\left( {SCD} \right)} \right).
Vì Mlà trung điểm của AD nên có: AM = MD = \frac{1}{2}AD = a.
Tứ giác ABCM có: BC//AM\,\,\left( {gt} \right) và BC = AM = a nên nó là hình bình hành.
Suy ra: CM = AB = a.
Tam giác ACD có CM là đường trung tuyến và CM = AM = MD = \frac{1}{2}AD nên tam giác ACDlà tam giác vuông tại C.
Suy ra: CD \bot AC.
Ta có:
\left\{ \begin{array}{l}CD \bot AC\,\,\left( {cmt} \right)\\CD \bot SA\,\,\,\left( {do\,\,SA \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SAC} \right).
Ta có:
\left\{ \begin{array}{l}CD \bot \left( {SAC} \right)\\CD \subset \left( {SCD} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left( {SCD} \right) \bot \left( {SAC} \right).
Trong mặt phẳng \left( {SAC} \right), kẻ AH \bot SC\,\,\left( {H \in SC} \right).
Ta có:
\left\{ \begin{array}{l}\left( {SCD} \right) \bot \left( {SAC} \right)\\\left( {SCD} \right) \cap \left( {SAC} \right) = SC\\AH \bot SC\\AH \subset \left( {SAC} \right)\end{array} \right. \Rightarrow AH \bot \left( {SCD} \right).
Suy ra: d\left( {A,\left( {SCD} \right)} \right) = AH.
Tam giác ABC vuông cân tại B có AB = BC = a nên AC = a\sqrt 2 .
Tam giác SAC vuông tại A\,\,\left( {do\,SA \bot \left( {ABCD} \right)} \right) có :
AH = \frac{{AS.AC}}{{\sqrt {A{S^2} + A{C^2}} }} = \frac{{a.\,a\sqrt 2 }}{{\sqrt {{a^2} + 2{a^2}} }} = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}.
Suy ra: d\left( {A,\left( {SCD} \right)} \right) = AH = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}.
Suy ra: d\left( {M,\left( {SCD} \right)} \right) = \frac{1}{2}.\frac{{a\sqrt 6 }}{3} = \frac{{a\sqrt 6 }}{6}.
Vậy d\left( {M,\left( {SCD} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 6 }}{6}.