- Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian - SBT Toán 11 CD
- Bài 2. Hai đường thẳng song song trong không gian - SBT Toán 11 CD
- Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song - SBT Toán 11 CD
- Bài 4. Hai mặt phẳng song song - SBT Toán 11 CD
- Bài 5. Hình lăng trụ và hình hộp - SBT Toán 11 CD
- Bài 6. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian - SBT Toán 11 CD
- Bài tập cuối chương IV - SBT Toán 11 CD
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′.
Số đường chéo trong một hình hộp là:
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P).
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P).
Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có ABCD là hình bình hành.
Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình có thể là hình biểu diễn cho hình chóp tứ giác?
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, B′C′.
Cho mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q)
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây là SAI?
Cho ba đường thẳng a, b, c. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Cho hình tứ diện ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (CDA) là đường thẳng:
Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB=2MC.
Hình biểu diễn của hai đường thẳng cắt nhau có thể là hai đường thẳng song song được không? Vì sao?
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Khẳng định nào sau đây là SAI?
Cho hình chóp S.ABCD có đáyABCD là hình bình hành.
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC.
Một đồ vật trang trí có bốn mặt phân biệt là các tam giác (xem hình dưới đây). Vẽ hình hiểu diễn của đồ vật đó.
Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh CD lấy hai điểm M và N khác nhau