Trắc nghiệm Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số Toán 8 Cánh diều
Đề bài
Với B≠0, kết quả của phép cộng AB+CB là:
-
A.
A.CB
-
B.
A+CB
-
C.
A+C2B
-
D.
A+CB2
Chọn khẳng định đúng?
-
A.
AB−CD=A−CB−D
-
B.
AB−CD=ADBC
-
C.
AB−CD=AD−BCBD
-
D.
AB−CD=A−CBD
Phân thức đối của phân thức 2x−1x+1 là:
-
A.
2x+1x+1
-
B.
1−2xx+1
-
C.
x+12x−1
-
D.
x+11−2x
Thực hiện phép tính sau: x2x+2−4x+2(x≠−2)
-
A.
x+2
-
B.
2x
-
C.
x
-
D.
x−2
Tìm phân thức A thỏa mãn x+23x+5−A=x−12
-
A.
−3x2−92(3x+5)
-
B.
3x2−92(3x+5)
-
C.
−3x2+92(3x+5)
-
D.
3x2+92(3x+5)
Phân thức 4xx2−1 là kết quả của phép tính nào dưới đây?
-
A.
x−1x+1−x+1x−1
-
B.
2x−1x+1−2x+1x−1
-
C.
x+1x−1−x−1x+1
-
D.
2x+1x−1−2x−1x+1
Phép tính 3x+21x2−9+2x+3−3x−3 có kết quả là:
-
A.
−2x−3
-
B.
2x(x−3)(x+3)
-
C.
2x+3
-
D.
2x−3
Chọn câu đúng?
-
A.
xx−y+yx+y+2y2x2−y2=x−yx+y
-
B.
12x+1−13x+2=x+1(2x+1)(3x+2)
-
C.
2x+36+x+19=3x+418
-
D.
3x−1+2xx2−1=3x+5x2−1
Rút gọn biểu thức sau: A=2x2+x−3x3−1−x−5x2+x+1−7x−1
-
A.
A=−6x2+2x−15(x−1)(x2+x+1)
-
B.
A=6x2(x−1)(x2+x+1)
-
C.
A=6x2+15(x−1)(x2+x+1)
-
D.
A=−6x2−15(x−1)(x2+x+1)
Giá trị của biểu thức A=52x+2x−32x−1+4x2+38x2−4x với x=14 là:
-
A.
A=112
-
B.
A=132
-
C.
A=152
-
D.
A=172
Với x=2023 hãy tính giá trị của biểu thức: B=1x−23−1x−3
-
A.
B=12020
-
B.
B=1202000
-
C.
B=1200200
-
D.
B=120200
Tìm x, biết 2x+3+3x2−9=0(x≠±3)
-
A.
x=0
-
B.
x=12
-
C.
x=1
-
D.
x=32
Tính tổng sau: A=11.2+12.3+13.4+...+199.100
-
A.
A=1
-
B.
A=0
-
C.
A=12
-
D.
A=99100
Cho x;y;z≠±1 và xy+yz+xz=1. Chọn câu đúng?
-
A.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=xyz(1−x2)(1−y2)(1−z2)
-
B.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=3xyz(1−x2)(1−y2)(1−z2)
-
C.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=4xyz(1−x2)(1−y2)(1−z2)
-
D.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=xyz(x+y+z)(1−x2)(1−y2)(1−z2)
Tìm các số A;B;C để 2x2−3x+12(x+3)3=A(x+3)3+B(x+3)2+Cx+3
-
A.
A=30;B=15;C=−2
-
B.
A=39;B=−15;C=2
-
C.
A=49;B=−14;C=2
-
D.
A=39;B=−14;C=−2
Cho 3y−x=6. Tính giá trị của biểu thức A=xy−2+2x−3yx−6.
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức A=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(3+x)−1(x+3)(x+2) tại x=−34?
-
A.
0<A<1
-
B.
A=0
-
C.
A=1
-
D.
A=74
Rút gọn biểu thức A=ab(b−c)(c−a)+bc(c−a)(a−b)+ac(a−b)(b−c) ta được:
-
A.
A=−1
-
B.
A=0
-
C.
A=1
-
D.
A=2
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A=6x2+8x+7x3−1+xx2+x+1−6x−1 có giá trị là một số nguyên.
-
A.
x=0
-
B.
x=1
-
C.
x=±1
-
D.
x∈{0;2}
Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức A=3x−3−x24−x2−4x−12x3−3x2−4x+12 có giá trị là một số nguyên?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Rút gọn biểu thức A=32x2+2x+|2x−1|x2−1−2x biết x>12;x≠1:
-
A.
12x(x−1)
-
B.
12x(x+1)
-
C.
2(x−1)(x+1)
-
D.
2x(x−1)(x+1)
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A=x3x−1−x2x+1−1x−1+1x+1
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
-1
Cho 11−x+11+x+21+x2+41+x4+81+x8=...1−x16. Số thích hợp điền vào chỗ trống là?
-
A.
16
-
B.
8
-
C.
4
-
D.
20
Cho a,b,cthỏa mãn abc=2023. Tính giá trị biểu thức sau: A=2023aab+2023a+2023+bbc+b+2023+cac+1+c.
-
A.
A=−1
-
B.
A=0
-
C.
A=1
-
D.
A=2
Cho x2y+z+y2x+z+z2x+y=0 và x+y+z≠0. Tính giá trị của biểu thức A=xy+z+yx+z+zx+y.
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Cho ba số thực a,b,c đôi một phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
a2(b−c)2+b2(c−a)2+c2(a−b)2≤0
-
B.
a2(b−c)2+b2(c−a)2+c2(a−b)2=1
-
C.
a2(b−c)2+b2(c−a)2+c2(a−b)2≥2
-
D.
a2(b−c)2+b2(c−a)2+c2(a−b)2>4
Lời giải và đáp án
Với B≠0, kết quả của phép cộng AB+CB là:
-
A.
A.CB
-
B.
A+CB
-
C.
A+C2B
-
D.
A+CB2
Đáp án : B
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
AB+CB=A+CB
Chọn khẳng định đúng?
-
A.
AB−CD=A−CB−D
-
B.
AB−CD=ADBC
-
C.
AB−CD=AD−BCBD
-
D.
AB−CD=A−CBD
Đáp án : C
Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Quy đồng mẫu thức AB và CD:
AB=ADBD;CD=BCBD
Do đó AB−CD=ADBD−BCBD=AD−BCBD
Phân thức đối của phân thức 2x−1x+1 là:
-
A.
2x+1x+1
-
B.
1−2xx+1
-
C.
x+12x−1
-
D.
x+11−2x
Đáp án : B
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Phân thức đối của phân thức 2x−1x+1 là −2x−1x+1=1−2xx+1.
Thực hiện phép tính sau: x2x+2−4x+2(x≠−2)
-
A.
x+2
-
B.
2x
-
C.
x
-
D.
x−2
Đáp án : D
Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.
x2x+2−4x+2=x2−4x+2=(x−2)(x+2)x+2=(x−2)(x+2):(x+2)(x+2):(x+2)=x−21=x−2
Tìm phân thức A thỏa mãn x+23x+5−A=x−12
-
A.
−3x2−92(3x+5)
-
B.
3x2−92(3x+5)
-
C.
−3x2+92(3x+5)
-
D.
3x2+92(3x+5)
Đáp án : C
Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
x+23x+5−A=x−12⇒A=x+23x+5−x−12=(x+2)22(3x+5)−(x−1)(3x+5)2(3x+5)=2x+42(3x+5)−3x2−3x+5x−52(3x+5)=(2x+4)−(3x2−3x+5x−5)2(3x+5)=(2x+4)−(3x2+2x−5)2(3x+5)=2x+4−3x2−2x+52(3x+5)=−3x2+92(3x+5)
Phân thức 4xx2−1 là kết quả của phép tính nào dưới đây?
-
A.
x−1x+1−x+1x−1
-
B.
2x−1x+1−2x+1x−1
-
C.
x+1x−1−x−1x+1
-
D.
2x+1x−1−2x−1x+1
Đáp án : C
Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
A.
x−1x+1−x+1x−1=(x−1)2−(x+1)2(x+1)(x−1)=(x2−2x+1)−(x2+2x+1)x2−1=x2−2x+1−x2−2x−1x2−1=−4xx2−1≠4xx2−1
B.
2x−1x+1−2x+1x−1=(2x−1)(x−1)−(2x+1)(x+1)(x+1)(x−1)=(2x2−x−2x+1)−(2x2+x+2x+1)x2−1=(2x2−3x+1)−(2x2+3x+1)x2−1=2x2−3x+1−2x2−3x−1x2−1=−6xx2−1≠4xx2−1
C.
x+1x−1−x−1x+1=(x+1)2−(x−1)2(x−1)(x+1)=(x2+2x+1)−(x2−2x+1)x2−1=x2+2x+1−x2+2x−1x2−1=4xx2−1
D.
2x+1x−1−2x−1x+1=(2x+1)(x+1)−(2x−1)(x−1)(x+1)(x−1)=(2x2+x+2x+1)−(2x2−x−2x+1)x2−1=(2x2+3x+1)−(2x2−3x+1)x2−1=2x2+3x+1−2x2+3x−1x2−1=6xx2−1≠4xx2−1
Vậy phân thức 4xx2−1 là kết quả của phép tính x+1x−1−x−1x+1
Phép tính 3x+21x2−9+2x+3−3x−3 có kết quả là:
-
A.
−2x−3
-
B.
2x(x−3)(x+3)
-
C.
2x+3
-
D.
2x−3
Đáp án : D
Thay phép trừ bằng phép cộng với phân thức đối.
Muốn cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
3x+21x2−9+2x+3−3x−3=3x+21(x−3)(x+3)+2x+3+−3x−3=3x+21(x−3)(x+3)+2(x−3)(x+3)(x−3)+−3(x+3)(x−3)(x+3)=3x+21+2(x−3)−3(x+3)(x−3)(x+3)=3x+21+2x−6−3x−9(x−3)(x+3)=2x+6(x−3)(x+3)=2(x+3)(x−3)(x+3)=2x−3
Chọn câu đúng?
-
A.
xx−y+yx+y+2y2x2−y2=x−yx+y
-
B.
12x+1−13x+2=x+1(2x+1)(3x+2)
-
C.
2x+36+x+19=3x+418
-
D.
3x−1+2xx2−1=3x+5x2−1
Đáp án : B
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
A.
xx−y+yx+y+2y2x2−y2=xx−y+yx+y+2y2(x−y)(x+y)=x(x+y)(x−y)(x+y)+y(x−y)(x−y)(x+y)+2y2(x−y)(x+y)=x2+xy+xy−y2+2y2(x−y)(x+y)=x2+2xy+y2(x−y)(x+y)=(x+y)2(x−y)(x+y)=x+yx−y≠x−yx+y
B.
12x+1−13x+2=3x+2(2x+1)(3x+2)−2x+1(2x+1)(3x+2)=(3x+2)−(2x+1)(2x+1)(3x+2)=3x+2−2x−1(2x+1)(3x+2)=x+1(2x+1)(3x+2)
C.
2x+36+x+19=3(2x+3)18+2(x+1)18=6x+918+2x+218=6x+9+2x+218=8x+1118≠3x+418
D.
3x−1+2xx2−1=3x−1+2x(x−1)(x+1)=3(x+1)(x−1)(x+1)+2x(x−1)(x+1)=3x+3(x−1)(x+1)+2x(x−1)(x+1)=3x+3+2x(x−1)(x+1)=5x+3(x−1)(x+1)≠3x+5x2−1
Rút gọn biểu thức sau: A=2x2+x−3x3−1−x−5x2+x+1−7x−1
-
A.
A=−6x2+2x−15(x−1)(x2+x+1)
-
B.
A=6x2(x−1)(x2+x+1)
-
C.
A=6x2+15(x−1)(x2+x+1)
-
D.
A=−6x2−15(x−1)(x2+x+1)
Đáp án : D
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
A=2x2+x−3x3−1−x−5x2+x+1−7x−1=2x2+x−3x3−1−(x−5x2+x+1+7x−1)=2x2+x−3(x−1)(x2+x+1)−[(x−5)(x−1)(x2+x+1)(x−1)+7(x2+x+1)(x2+x+1)(x−1)]=2x2+x−3(x−1)(x2+x+1)−[x2−5x−x+5(x2+x+1)(x−1)+7x2+7x+7(x2+x+1)(x−1)]=2x2+x−3(x−1)(x2+x+1)−x2−5x−x+5+7x2+7x+7(x−1)(x2+x+1)=2x2+x−3(x−1)(x2+x+1)−8x2+x+12(x−1)(x2+x+1)=(2x2+x−3)−(8x2+x+12)(x−1)(x2+x+1)=2x2+x−3−8x2−x−12(x−1)(x2+x+1)=−6x2−15(x−1)(x2+x+1)
Giá trị của biểu thức A=52x+2x−32x−1+4x2+38x2−4x với x=14 là:
-
A.
A=112
-
B.
A=132
-
C.
A=152
-
D.
A=172
Đáp án : D
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
A=52x+2x−32x−1+4x2+38x2−4x=52x+2x−32x−1+4x2+34x(2x−1)=5.2(2x−1)4x(2x−1)+4x(2x−3)4x(2x−1)+4x2+34x(2x−1)=20x−104x(2x−1)+8x2−12x4x(2x−1)+4x2+34x(2x−1)=20x−10+8x2−12x+4x2+34x(2x−1)=12x2+8x−74x(2x−1)=12x2−6x+14x−74x(2x−1)=6x(2x−1)+7(2x−1)4x(2x−1)=(6x+7)(2x−1)4x(2x−1)=6x+74x
Với x=14 ta có: A=6⋅14+74⋅14=32+71=32+7=32+142=172
Với x=2023 hãy tính giá trị của biểu thức: B=1x−23−1x−3
-
A.
B=12020
-
B.
B=1202000
-
C.
B=1200200
-
D.
B=120200
Đáp án : B
Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
B=1x−23−1x−3=x−3(x−23)(x−3)−x−23(x−23)(x−3)=(x−3)−(x−23)(x−23)(x−3)=x−3−x+23(x−23)(x−3)=20(x−23)(x−3)
Với x=2023, ta có: B=20(2023−23)(2023−3)=202000.2020=2020.100.2020=1100.2020=1202000
Tìm x, biết 2x+3+3x2−9=0(x≠±3)
-
A.
x=0
-
B.
x=12
-
C.
x=1
-
D.
x=32
Đáp án : D
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
2x+3+3x2−9=2x+3+3(x−3)(x+3)=2(x−3)(x−3)(x+3)+3(x−3)(x+3)=2(x−3)+3(x−3)(x+3)=2x−6+3(x−3)(x+3)=2x−3(x−3)(x+3)
2x+3+3x2−9=0⇔2x−3(x−3)(x+3)=0⇔2x−3=0⇔2x=3⇔x=32
Tính tổng sau: A=11.2+12.3+13.4+...+199.100
-
A.
A=1
-
B.
A=0
-
C.
A=12
-
D.
A=99100
Đáp án : D
Sử dụng công thức 1n(n+1)=1n−1n+1
A=11.2+12.3+13.4+...+199.100=(1−12)+(12−13)+(13−14)+...+(199−1100)=1−12+12−13+13−14+...+199−1100=1−1100=99100
Cho x;y;z≠±1 và xy+yz+xz=1. Chọn câu đúng?
-
A.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=xyz(1−x2)(1−y2)(1−z2)
-
B.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=3xyz(1−x2)(1−y2)(1−z2)
-
C.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=4xyz(1−x2)(1−y2)(1−z2)
-
D.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=xyz(x+y+z)(1−x2)(1−y2)(1−z2)
Đáp án : C
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
x1−x2+y1−y2+z1−z2=x(1−y2)(1−z2)+y(1−x2)(1−z2)+z(1−x2)(1−y2)(1−x2)(1−y2)(1−z2)=x(1−y2−z2+y2z2)+y(1−x2−z2+x2z2)+z(1−x2−y2+x2y2)(1−x2)(1−y2)(1−z2)=x−xy2−xz2+xy2z2+y−x2y−yz2+x2yz2+z−x2z−y2z+x2y2z(1−x2)(1−y2)(1−z2)=(x−x2y−x2z)+(y−xy2−y2z)+(z−xz2−yz2)+(xy2z2+x2yz2+x2y2z)(1−x2)(1−y2)(1−z2)=x(1−xy−xz)+y(1−xy−yz)+z(1−xz−yz)+xyz(yz+xz+xy)(1−x2)(1−y2)(1−z2)=x.yz+y.xz+z.xy+xyz.1(1−x2)(1−y2)(1−z2)=4xyz(1−x2)(1−y2)(1−z2)
Tìm các số A;B;C để 2x2−3x+12(x+3)3=A(x+3)3+B(x+3)2+Cx+3
-
A.
A=30;B=15;C=−2
-
B.
A=39;B=−15;C=2
-
C.
A=49;B=−14;C=2
-
D.
A=39;B=−14;C=−2
Đáp án : B
Tính tổng A(x+3)3+B(x+3)2+C(x+3)3 sau đó đồng nhất hệ số.
A(x+3)3+B(x+3)2+C(x+3)3=A+B(x+3)+C(x+3)2(x+3)3=A+B(x+3)+C(x2+6x+9)(x+3)3=A+Bx+3B+Cx2+6Cx+9C(x+3)3=Cx2+(B+6C)x+(A+3B+9C)(x+3)3
2x2−3x+12(x+3)3=A(x+3)3+B(x+3)2+Cx+3⇔{C=2B+6C=−3A+3B+9C=12⇔{A=39B=−15C=2
Cho 3y - x = 6. Tính giá trị của biểu thức A = \frac{x}{{y - 2}} + \frac{{2x - 3y}}{{x - 6}}.
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Từ điều kiện 3y - x = 6 thế x = 3y - 6 vào biểu thức A = \frac{x}{{y - 2}} + \frac{{2x - 3y}}{{x - 6}} sau đó rút gọn biểu thức A.
3y - x = 6 \Rightarrow x = 3y - 6
Thay x = 3y - 6 vào A = \frac{x}{{y - 2}} + \frac{{2x - 3y}}{{x - 6}} ta được:
A = \frac{{3y - 6}}{{y - 2}} + \frac{{2\left( {3y - 6} \right) - 3y}}{{3y - 6 - 6}} = \frac{{3\left( {y - 2} \right)}}{{y - 2}} + \frac{{6y - 12 - 3y}}{{3y - 12}} = 3 + \frac{{3y - 12}}{{3y - 12}} = 3 + 1 = 4
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức A = \frac{{10}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {3 - x} \right)}} - \frac{{12}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {3 + x} \right)}} - \frac{1}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x + 2} \right)}} tại x = - \frac{3}{4}?
-
A.
0 < A < 1
-
B.
A = 0
-
C.
A = 1
-
D.
A = \frac{7}{4}
Đáp án : A
Muốn cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Thay phép trừ bằng phép cộng với phân thức đối.
\begin{array}{l}A = \frac{{10}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {3 - x} \right)}} - \frac{{12}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {3 + x} \right)}} - \frac{1}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x + 2} \right)}}\\ = \frac{{10}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {3 - x} \right)}} - \left[ {\frac{{12}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {3 + x} \right)}} + \frac{1}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x + 2} \right)}}} \right]\\ = \frac{{10}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {3 - x} \right)}} - \left[ {\frac{{12\left( {x + 2} \right) + \left( {3 - x} \right)}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 2} \right)}}} \right]\\ = \frac{{10}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {3 - x} \right)}} - \left[ {\frac{{12x + 24 + 3 - x}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 2} \right)}}} \right]\\ = \frac{{10}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {3 - x} \right)}} - \frac{{11x + 27}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 2} \right)}}\\ = \frac{{10\left( {x + 3} \right)}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}} - \frac{{11x + 27}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}}\\ = \frac{{10\left( {x + 3} \right) - \left( {11x + 27} \right)}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}} = \frac{{10x + 30 - 11x - 27}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}}\\ = \frac{{ - x + 3}}{{\left( {3 - x} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}} = \frac{1}{{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}}\end{array}
Tại x = - \frac{3}{4} ta có A = \frac{1}{{\left( {\frac{{ - 3}}{4} + 2} \right)\left( {\frac{{ - 3}}{4} + 3} \right)}} = \frac{1}{{\frac{5}{4} \cdot \frac{9}{4}}} = \frac{1}{{\frac{{45}}{{16}}}} = \frac{{16}}{{45}}
Vậy 0 < A < 1.
Rút gọn biểu thức A = \frac{{ab}}{{\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {c - a} \right)\left( {a - b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}} ta được:
-
A.
A = - 1
-
B.
A = 0
-
C.
A = 1
-
D.
A = 2
Đáp án : A
Muốn cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
\begin{array}{l}A = \frac{{ab}}{{\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {c - a} \right)\left( {a - b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}\\ = \frac{{ab\left( {a - b} \right) + bc\left( {b - c} \right) + ac\left( {c - a} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{ab\left( {a - b} \right) + bc\left( {b - c} \right) + ac\left( {c - b + b - a} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{\left( {ab - ac} \right)\left( {a - b} \right) + \left( {bc - ac} \right)\left( {b - c} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{a\left( {b - c} \right)\left( {a - b} \right) - c\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{\left( {a - c} \right)\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} = - 1\end{array}
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A = \frac{{6{x^2} + 8x + 7}}{{{x^3} - 1}} + \frac{x}{{{x^2} + x + 1}} - \frac{6}{{x - 1}} có giá trị là một số nguyên.
-
A.
x = 0
-
B.
x = 1
-
C.
x = \pm 1
-
D.
x \in \left\{ {0;2} \right\}
Đáp án : D
Rút gọn biểu thức A = \frac{{6{x^2} + 8x + 7}}{{{x^3} - 1}} + \frac{x}{{{x^2} + x + 1}} - \frac{6}{{x - 1}} sau đó tìm giá trị nguyên của x mẫu thức là ước của tử thức.
\begin{array}{l}A = \frac{{6{x^2} + 8x + 7}}{{{x^3} - 1}} + \frac{x}{{{x^2} + x + 1}} - \frac{6}{{x - 1}}\\ = \frac{{6{x^2} + 8x + 7}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} + \frac{x}{{{x^2} + x + 1}} - \frac{6}{{x - 1}}\\ = \frac{{6{x^2} + 8x + 7 + x\left( {x - 1} \right) - 6\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\\ = \frac{{6{x^2} + 8x + 7 + {x^2} - x - 6{x^2} - 6x - 6}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\\ = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \frac{1}{{x - 1}}\end{array}
Để A \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \frac{1}{{x - 1}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow \left( {x - 1} \right) \in U\left( 1 \right) = \left\{ { \pm 1} \right\}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = - 1\\x - 1 = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\,\left( {{\rm{t/m}}\,x \ne 1} \right)
Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức A = \frac{3}{{x - 3}} - \frac{{{x^2}}}{{4 - {x^2}}} - \frac{{4x - 12}}{{{x^3} - 3{x^2} - 4x + 12}} có giá trị là một số nguyên?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Thay phép trừ bằng phép cộng với phân thức đối.
Muốn cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}x - 3 \ne 0\\4 - {x^2} \ne 0\\{x^3} - 3{x^2} - 4x + 12 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 3\\x \ne \pm 2\end{array} \right.
\begin{array}{l}A = \frac{3}{{x - 3}} - \frac{{{x^2}}}{{4 - {x^2}}} - \frac{{4x - 12}}{{{x^3} - 3{x^2} - 4x + 12}}\\ = \frac{3}{{x - 3}} - \frac{{{x^2}}}{{4 - {x^2}}} - \frac{{4x - 12}}{{{x^2}\left( {x - 3} \right) - 4\left( {x - 3} \right)}}\\ = \frac{3}{{x - 3}} + \frac{{{x^2}}}{{{x^2} - 4}} - \frac{{4x - 12}}{{\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x - 3} \right)}}\\ = \frac{{3\left( {{x^2} - 4} \right) + {x^2}\left( {x - 3} \right) - \left( {4x - 12} \right)}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)}}\\ = \frac{{3{x^2} - 12 + {x^3} - 3{x^2} - 4x + 12}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)}}\\ = \frac{{{x^3} - 4x}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)}} = \frac{{x\left( {{x^2} - 4} \right)}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)}} = \frac{x}{{x - 3}} = 1 + \frac{3}{{x - 3}}\end{array}
Để A \in \mathbb{Z} \Rightarrow \frac{3}{{x - 3}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow \left( {x - 3} \right) \in U\left( 3 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 3} \right\}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 3 = - 3\\x - 3 = - 1\\x - 3 = 1\\x - 3 = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\,\left( {{\rm{t/m}}} \right)\\x = 2\,\left( {{\rm{ko}}\,\,{\rm{t/m}}} \right)\\x = 4\,\left( {{\rm{t/m}}} \right)\\x = 6\,\left( {{\rm{t/m}}} \right)\end{array} \right.
Vậy có 3 giá trị của x để biểu thức A = \frac{3}{{x - 3}} - \frac{{{x^2}}}{{4 - {x^2}}} - \frac{{4x - 12}}{{{x^3} - 3{x^2} - 4x + 12}} có giá trị là một số nguyên.
Rút gọn biểu thức A = \frac{3}{{2{x^2} + 2x}} + \frac{{\left| {2x - 1} \right|}}{{{x^2} - 1}} - \frac{2}{x} biết x > \frac{1}{2};\,x \ne 1:
-
A.
\frac{1}{{2x\left( {x - 1} \right)}}
-
B.
\frac{1}{{2x\left( {x + 1} \right)}}
-
C.
\frac{2}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}
-
D.
\frac{{2x}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}
Đáp án : A
Muốn cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
\begin{array}{l}A = \frac{3}{{2{x^2} + 2x}} + \frac{{\left| {2x - 1} \right|}}{{{x^2} - 1}} - \frac{2}{x} = \frac{3}{{2x\left( {x + 1} \right)}} + \frac{{2x - 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} - \frac{2}{x}\\ = \frac{{3\left( {x - 1} \right) + 2x\left( {2x - 1} \right) - 4\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{2x\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \frac{{3x - 3 + 4{x^2} - 2x - 4{x^2} + 4}}{{2x\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{x + 1}}{{2x\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{1}{{2x\left( {x - 1} \right)}}\end{array}
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A = \frac{{{x^3}}}{{x - 1}} - \frac{{{x^2}}}{{x + 1}} - \frac{1}{{x - 1}} + \frac{1}{{x + 1}}
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
-1
Đáp án : A
Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.
Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ne 0\\x + 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne - 1\end{array} \right.
\begin{array}{l}A = \frac{{{x^3}}}{{x - 1}} - \frac{{{x^2}}}{{x + 1}} - \frac{1}{{x - 1}} + \frac{1}{{x + 1}} = \left( {\frac{{{x^3}}}{{x - 1}} - \frac{1}{{x - 1}}} \right) - \left( {\frac{{{x^2}}}{{x + 1}} - \frac{1}{{x + 1}}} \right)\\ = \frac{{{x^3} - 1}}{{x - 1}} - \frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}} = \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}{{x - 1}} - \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x + 1}}\\ = \left( {{x^2} + x + 1} \right) - \left( {x - 1} \right) = {x^2} + x + 1 - x + 1 = {x^2} + 2\end{array}
Ta có {x^2} \ge 0\forall x \Rightarrow {x^2} + 2 \ge 2\forall x hay A \ge 2
Dấu “=” xảy ra \Leftrightarrow {x^2} = 0 \Leftrightarrow x = 0
Vậy MinA = 0 khi x = 0.
Cho \frac{1}{{1 - x}} + \frac{1}{{1 + x}} + \frac{2}{{1 + {x^2}}} + \frac{4}{{1 + {x^4}}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}} = \frac{{...}}{{1 - {x^{16}}}}. Số thích hợp điền vào chỗ trống là?
-
A.
16
-
B.
8
-
C.
4
-
D.
20
Đáp án : A
Muốn cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
\begin{array}{l}\frac{1}{{1 - x}} + \frac{1}{{1 + x}} + \frac{2}{{1 + {x^2}}} + \frac{4}{{1 + {x^4}}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}} = \frac{{1 + x + 1 - x}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {1 + x} \right)}} + \frac{2}{{1 + {x^2}}} + \frac{4}{{1 + {x^4}}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}}\\ = \frac{2}{{1 - {x^2}}} + \frac{2}{{1 + {x^2}}} + \frac{4}{{1 + {x^4}}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}} = \frac{{2\left( {1 + {x^2}} \right) + 2\left( {1 - {x^2}} \right)}}{{\left( {1 - {x^2}} \right)\left( {1 + {x^2}} \right)}} + \frac{4}{{1 + {x^4}}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}}\\ = \frac{4}{{1 - {x^4}}} + \frac{4}{{1 + {x^4}}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}} = \frac{{4\left( {1 + {x^4}} \right) + 4\left( {1 - {x^4}} \right)}}{{\left( {1 - {x^4}} \right)\left( {1 + {x^4}} \right)}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}}\\ = \frac{8}{{1 - {x^8}}} + \frac{8}{{1 + {x^8}}} = \frac{{8\left( {1 + {x^8}} \right) + 8\left( {1 - {x^8}} \right)}}{{\left( {1 - {x^8}} \right)\left( {1 + {x^8}} \right)}} = \frac{{16}}{{1 - {x^{16}}}}\end{array}
Cho a,\,b,\,cthỏa mãn abc = 2023. Tính giá trị biểu thức sau: A = \frac{{2023{\rm{a}}}}{{ab + 2023a + 2023}} + \frac{b}{{bc + b + 2023}} + \frac{c}{{ac + 1 + c}}.
-
A.
A = - 1
-
B.
A = 0
-
C.
A = 1
-
D.
A = 2
Đáp án : C
Thay 2023 = abc vào biểu thức A sau đó rút gọn biểu thức A.
Thay 2023 = abc vào biểu thức A ta được:
\begin{array}{l}\frac{{2023a}}{{ab + 2023a + 2023}} + \frac{b}{{bc + b + 2023}} + \frac{c}{{ac + 1 + c}}\\ = \frac{{{a^2}bc}}{{ab + {a^2}bc + abc}} + \frac{b}{{bc + b + abc}} + \frac{c}{{ac + 1 + c}}\\ = \frac{{{a^2}bc}}{{ab\left( {1 + ac + c} \right)}} + \frac{b}{{b\left( {c + 1 + ac} \right)}} + \frac{c}{{ac + 1 + c}}\\ = \frac{{ac}}{{1 + ac + c}} + \frac{1}{{c + 1 + ac}} + \frac{c}{{ac + 1 + c}} = 1\end{array}
Cho \frac{{{x^2}}}{{y + z}} + \frac{{{y^2}}}{{x + z}} + \frac{{{z^2}}}{{x + y}} = 0 và x + y + z \ne 0. Tính giá trị của biểu thức A = \frac{x}{{y + z}} + \frac{y}{{x + z}} + \frac{z}{{x + y}}.
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : B
Từ điều kiện \frac{{{x^2}}}{{y + z}} + \frac{{{y^2}}}{{x + z}} + \frac{{{z^2}}}{{x + y}} = 0 dễ dàng có được x + y + z = x + y + z + 0 = x + y + z + \frac{{{x^2}}}{{y + z}} + \frac{{{y^2}}}{{x + z}} + \frac{{{z^2}}}{{x + y}}.
\begin{array}{l}x + y + z = x + y + z + 0 = x + y + z + \frac{{{x^2}}}{{y + z}} + \frac{{{y^2}}}{{x + z}} + \frac{{{z^2}}}{{x + y}}\\ = \left( {x + \frac{{{x^2}}}{{y + z}}} \right) + \left( {y + \frac{{{y^2}}}{{x + z}}} \right) + \left( {z + \frac{{{z^2}}}{{x + y}}} \right)\\ = x\left( {1 + \frac{x}{{y + z}}} \right) + y\left( {1 + \frac{y}{{x + z}}} \right) + z\left( {1 + \frac{z}{{x + y}}} \right)\\ = x\left( {\frac{{x + y + z}}{{y + z}}} \right) + y\left( {\frac{{x + y + z}}{{x + z}}} \right) + z\left( {\frac{{x + y + z}}{{x + y}}} \right)\\ = \left( {x + y + z} \right)\left( {\frac{x}{{y + z}} + \frac{y}{{x + z}} + \frac{z}{{x + y}}} \right)\\ \Rightarrow x + y + z = \left( {x + y + z} \right)\left( {\frac{x}{{y + z}} + \frac{y}{{x + z}} + \frac{z}{{x + y}}} \right)\\ \Rightarrow \left( {\frac{x}{{y + z}} + \frac{y}{{x + z}} + \frac{z}{{x + y}}} \right) = 1\end{array}
Cho ba số thực a,\,b,\,c đôi một phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
\frac{{{a^2}}}{{{{\left( {b - c} \right)}^2}}} + \frac{{{b^2}}}{{{{\left( {c - a} \right)}^2}}} + \frac{{{c^2}}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}} \le 0
-
B.
\frac{{{a^2}}}{{{{\left( {b - c} \right)}^2}}} + \frac{{{b^2}}}{{{{\left( {c - a} \right)}^2}}} + \frac{{{c^2}}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}} = 1
-
C.
\frac{{{a^2}}}{{{{\left( {b - c} \right)}^2}}} + \frac{{{b^2}}}{{{{\left( {c - a} \right)}^2}}} + \frac{{{c^2}}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}} \ge 2
-
D.
\frac{{{a^2}}}{{{{\left( {b - c} \right)}^2}}} + \frac{{{b^2}}}{{{{\left( {c - a} \right)}^2}}} + \frac{{{c^2}}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}} > 4
Đáp án : C
Sử dụng công thức \frac{{ab}}{{\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {c - a} \right)\left( {a - b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}} = - 1.
\begin{array}{l}\frac{{{a^2}}}{{{{\left( {b - c} \right)}^2}}} + \frac{{{b^2}}}{{{{\left( {c - a} \right)}^2}}} + \frac{{{c^2}}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}} = {\left( {\frac{a}{{b - c}}} \right)^2} + {\left( {\frac{b}{{c - a}}} \right)^2} + {\left( {\frac{c}{{a - b}}} \right)^2}\\ = {\left( {\frac{a}{{b - c}} + \frac{b}{{c - a}} + \frac{c}{{a - b}}} \right)^2} - 2\left[ {\frac{{ab}}{{\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {c - a} \right)\left( {a - b} \right)}} + \frac{{ca}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}} \right]\\ \ge - 2\left[ {\frac{{ab}}{{\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {c - a} \right)\left( {a - b} \right)}} + \frac{{ca}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}} \right]\end{array}
(Vì {\left( {\frac{a}{{b - c}} + \frac{b}{{c - a}} + \frac{c}{{a - b}}} \right)^2} \ge 0\forall a,\,b,\,c đôi một khác nhau)
Mà \frac{{ab}}{{\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {c - a} \right)\left( {a - b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}
\begin{array}{l} = \frac{{ab\left( {a - b} \right) + bc\left( {b - c} \right) + ac\left( {c - a} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{ab\left( {a - b} \right) + bc\left( {b - c} \right) + ac\left( {c - b + b - a} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{\left( {ab - ac} \right)\left( {a - b} \right) + \left( {bc - ac} \right)\left( {b - c} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{a\left( {b - c} \right)\left( {a - b} \right) - c\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}}\\ = \frac{{\left( {a - c} \right)\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} = - 1\end{array}
\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{{a^2}}}{{{{\left( {b - c} \right)}^2}}} + \frac{{{b^2}}}{{{{\left( {c - a} \right)}^2}}} + \frac{{{c^2}}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}}\\ \ge - 2\left[ {\frac{{ab}}{{\left( {b - c} \right)\left( {c - a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {c - a} \right)\left( {a - b} \right)}} + \frac{{ca}}{{\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right)}}} \right]\\ = \left( { - 2} \right)\left( { - 1} \right) = 2\end{array}