Trắc nghiệm Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số Toán 8 Cánh diều
Đề bài
Kết quả của phép nhân AB⋅CD là:
-
A.
A.CB.D
-
B.
A.DB.C
-
C.
A+CB+D
-
D.
BDAC
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0):
-
A.
ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của DC
-
B.
ta nhân AB với phân thức CD
-
C.
ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD
-
D.
ta cộng AB với phân thức nghịch đảo của CD
Phân thức nghịch đảo của phân thức 2x+1x+2 với x≠−12;x≠−2 là:
-
A.
2x+1x+2
-
B.
x+22x+1
-
C.
−x+22x+1
-
D.
−2x+1x+2
Thực hiện phép tính 3x+124x−16⋅8−2xx+4
-
A.
32
-
B.
32(x−4)
-
C.
−32(x−4)
-
D.
−32
Kết quả của phép chia 4x+12(x+4)2:3(x+3)x+4 là:
-
A.
4x+4
-
B.
−4x+4
-
C.
43(x+4)
-
D.
−43(x+4)
Chọn câu sai :
-
A.
AB⋅BA=1
-
B.
AB⋅CD=CD⋅AB
-
C.
AB(CD⋅EF)=EF(CD⋅AB)
-
D.
AB(CD+EF)=AB⋅CD+EF
Kết quả của phép chia x3+1x2+2x+1:3x2−3x+3x2−1 có tử thức gọn nhất là:
-
A.
x−1
-
B.
3
-
C.
-3
-
D.
x+1
Tìm A biết A:x+1x2+x+1=x3−1x2−1
-
A.
x2+x+1
-
B.
1
-
C.
x+1
-
D.
x−1
Tìm biểu thức A thỏa mãn biểu thức x+3y4x+8y⋅A=x2−9y2x+2y.
-
A.
4(x−2y)
-
B.
4(x+2y)
-
C.
4(x+3y)
-
D.
4(x−3y)
Cho biểu thức A=5x+10x−6:x−22x+12⋅2x−4x2−36. Bạn An rút gọn được A=10(x−2)2x−6, bạn Chi rút gọn được A=10(x+2)(x−6)2. Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Bạn An đúng, bạn Chi sai.
-
B.
Bạn An sai, bạn Chi đúng.
-
C.
Hai bạn đều sai.
-
D.
Hai bạn đều đúng.
Tìm mối liên hệ giữa x và y biết x+yx3+x2y+xy2+y3:x2+xy−2y2x4−y4=2.
-
A.
x=y
-
B.
x=3y
-
C.
x=−y
-
D.
x=−3y
Tìm x thỏa mãn 3x+15x2−4:x+5x−2=1(x≠±2;x≠−5).
-
A.
x=0
-
B.
x=1
-
C.
x=−1
-
D.
x=3
Tìm x nguyên để x2+10x+25x+6:(x+5) nguyên.
-
A.
x=−5
-
B.
x=−6
-
C.
x=−7
-
D.
x=−5;x=−7
Cho x+y+z≠0 và x=y+z. Chọn đáp án đúng.
-
A.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=xy
-
B.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=yz
-
C.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=xyz
-
D.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=1
Cho A=x2+y2+xyx2−y2:x3−y3x2+y2−2xy và B=x2−y2x2+y2:x2−2xy+y2x4−y4. Khi x+y=5 hãy so sánh A và B.
-
A.
A=B
-
B.
A≥B
-
C.
A>B
-
D.
A<B
Rút gọn biểu thức A=x−6x2+1⋅3x2−3x+3x2−36+x−6x2+1⋅3xx2−36 sau đó tính giá trị biểu thức A khi x=994.
-
A.
11000
-
B.
1988
-
C.
31000
-
D.
3988
Giá trị biểu thức A=52−132−1:92−172−1:132−1112−1:...:552−1532−1 là:
-
A.
928
-
B.
289
-
C.
1814
-
D.
328
Với x=4,y=1,z=−2 hãy tính giá trị biểu thức A=2x3y2x2y5z2:5x2y4x2y5:−8x3y2z315x5y2.
-
A.
-6
-
B.
6
-
C.
3
-
D.
-3
Cho a+b+c=0. Tính A=4bc−a2bc+2a2⋅4ca−b2ca+2b2⋅4ab−c2ab+2c2.
-
A.
1
-
B.
0
-
C.
-1
-
D.
2
Rút gọn biểu thức sau: A=(1−122)(1−132)...(1−1n2).
-
A.
n+12n
-
B.
n−12n
-
C.
nn−1
-
D.
nn+1
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x+3x2−1:x+4x2+6x−x+3x2−1:x+4x−4=0.
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=27−x35x+5:2x−63x+3.
-
A.
274
-
B.
−274
-
C.
−8140
-
D.
8140
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(4x2−16)⋅7x−23x+6.
-
A.
−367
-
B.
367
-
C.
−487
-
D.
487
Tính giá trị của biểu thức A=[x2+(a−b)x−abx2−(a−b)x−ab⋅x2−(a+b)x+abx2+(a+b)x+ab]:[x2−(b−1)x−bx2+(b+1)x+b⋅x2−(b+1)x+bx2−(1−b)x−b]
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Tính A=(1−122)(1−132)⋅⋅⋅(1−120102).
-
A.
20092010
-
B.
20112010
-
C.
20114020
-
D.
20094020
Với mọi số tự nhiên n≥2 ta luôn có:
-
A.
(1−26)(1−212)⋅⋅⋅[1−2n(n+1)]>3
-
B.
(1−26)(1−212)⋅⋅⋅[1−2n(n+1)]<0
-
C.
(1−26)(1−212)⋅⋅⋅[1−2n(n+1)]>13
-
D.
(1−26)(1−212)⋅⋅⋅[1−2n(n+1)]<−13
Khẳng định nào sau đây là dúng?
-
A.
(1+11.3)(1+12.4)(1+13.5)⋅⋅⋅[1+1n(n+2)]=43∀n>1
-
B.
(1+11.3)(1+12.4)(1+13.5)⋅⋅⋅[1+1n(n+2)]<2∀n≥1
-
C.
(1+11.3)(1+12.4)(1+13.5)⋅⋅⋅[1+1n(n+2)]<0∀n≥1
-
D.
(1+11.3)(1+12.4)(1+13.5)⋅⋅⋅[1+1n(n+2)]>4∀n>1
Lời giải và đáp án
Kết quả của phép nhân AB⋅CD là:
-
A.
A.CB.D
-
B.
A.DB.C
-
C.
A+CB+D
-
D.
BDAC
Đáp án : A
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
AB⋅CD=A.CB.D
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0):
-
A.
ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của DC
-
B.
ta nhân AB với phân thức CD
-
C.
ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD
-
D.
ta cộng AB với phân thức nghịch đảo của CD
Đáp án : C
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD khác 0, ta nhân AB với phân thức DC:
AB:CD=AB⋅DC (với CD≠0).
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
Phân thức nghịch đảo của phân thức 2x+1x+2 với x≠−12;x≠−2 là:
-
A.
2x+1x+2
-
B.
x+22x+1
-
C.
−x+22x+1
-
D.
−2x+1x+2
Đáp án : B
CD⋅DC=1. Ta nói DC là phân thức nghịch đảo của CD.
Phân thức nghịch đảo của phân thức 2x+1x+2 là x+22x+1.
Thực hiện phép tính 3x+124x−16⋅8−2xx+4
-
A.
32
-
B.
32(x−4)
-
C.
−32(x−4)
-
D.
−32
Đáp án : D
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
3x+124x−16⋅8−2xx+4=3(x+4)4(x−4)⋅2(4−x)x+4=3(x+4)4(x−4)⋅−2(x−4)x+4=−32
Kết quả của phép chia 4x+12(x+4)2:3(x+3)x+4 là:
-
A.
4x+4
-
B.
−4x+4
-
C.
43(x+4)
-
D.
−43(x+4)
Đáp án : C
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
4x+12(x+4)2:3(x+3)x+4=4(x+3)(x+4)2:3(x+3)x+4=4(x+3)(x+4)2⋅x+43(x+3)=43(x+4)
Chọn câu sai :
-
A.
AB⋅BA=1
-
B.
AB⋅CD=CD⋅AB
-
C.
AB(CD⋅EF)=EF(CD⋅AB)
-
D.
AB(CD+EF)=AB⋅CD+EF
Đáp án : D
Sử dụng tính chất của phép nhân phân thức:
- Giao hoán: AB⋅CD=CD⋅AB;
- Kết hợp: (AB⋅CD)EF=AB(CD⋅EF)
- Phân phối với phép cộng: AB(CD+EF)=AB⋅CD+AB⋅EF
AB⋅BA=A.BB.A=1 nên A đúng.
AB⋅CD=CD⋅AB nên B đúng.
AB(CD⋅EF)=(AB⋅CD)EF=(CD⋅AB)EF=EF(CD⋅AB) nên C đúng.
AB(CD+EF)=AB⋅CD+AB⋅EF≠AB⋅CD+EF nên D sai.
Kết quả của phép chia x3+1x2+2x+1:3x2−3x+3x2−1 có tử thức gọn nhất là:
-
A.
x−1
-
B.
3
-
C.
-3
-
D.
x+1
Đáp án : A
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
x3+1x2+2x+1:3x2−3x+3x2−1=(x+1)(x2−x+1)(x+1)2:3(x2−x+1)(x−1)(x+1)=(x+1)(x2−x+1)(x+1)2⋅(x−1)(x+1)3(x2−x+1)=(x+1)2(x2−x+1)(x−1)3(x+1)2(x2−x+1)=x−13
Vậy kết quả của phép chia x3+1x2+2x+1:3x2−3x+3x2−1 có tử thức là x−1.
Tìm A biết A:x+1x2+x+1=x3−1x2−1
-
A.
x2+x+1
-
B.
1
-
C.
x+1
-
D.
x−1
Đáp án : B
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
A:x+1x2+x+1=x3−1x2−1
A=x3−1x2−1⋅x+1x2+x+1=(x−1)(x2+x+1)(x−1)(x+1)⋅x+1x2+x+1=1
Tìm biểu thức A thỏa mãn biểu thức x+3y4x+8y⋅A=x2−9y2x+2y.
-
A.
4(x−2y)
-
B.
4(x+2y)
-
C.
4(x+3y)
-
D.
4(x−3y)
Đáp án : D
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
x+3y4x+8y⋅A=x2−9y2x+2yA=x2−9y2x+2y:x+3y4x+8y=(x−3y)(x+3y)x+2y:x+3y4(x+2y)=(x−3y)(x+3y)x+2y⋅4(x+2y)x+3y=4(x−3y)
Cho biểu thức A=5x+10x−6:x−22x+12⋅2x−4x2−36. Bạn An rút gọn được A=10(x−2)2x−6, bạn Chi rút gọn được A=10(x+2)(x−6)2. Chọn khẳng định đúng:
-
A.
Bạn An đúng, bạn Chi sai.
-
B.
Bạn An sai, bạn Chi đúng.
-
C.
Hai bạn đều sai.
-
D.
Hai bạn đều đúng.
Đáp án : B
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
A=5x+10x−6:x−2x+6⋅2x−4x2−36=5(x+2)x−6:x−2x+6⋅2(x−2)(x−6)(x+6)=5(x+2)x−6⋅x+6x−2⋅2(x−2)(x−6)(x+6)=10(x+2)(x−6)2
Vậy bạn An sai, bạn Chi đúng.
Tìm mối liên hệ giữa x và y biết x+yx3+x2y+xy2+y3:x2+xy−2y2x4−y4=2.
-
A.
x=y
-
B.
x=3y
-
C.
x=−y
-
D.
x=−3y
Đáp án : D
Rút gọn vế trái sau đó tìm mối liên hệ giữa x và y.
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
x+yx3+x2y+xy2+y3:x2+xy−2y2x4−y4=x+yx2(x+y)+y2(x+y):x2+2xy−xy−2y2(x2−y2)(x2+y2)=x+y(x2+y2)(x+y):x(x+2y)−y(x+2y)(x−y)(x+y)(x2+y2)=1x2+y2:(x−y)(x+2y)(x−y)(x+y)(x2+y2)=1x2+y2:x+2y(x+y)(x2+y2)=1x2+y2⋅(x+y)(x2+y2)x+2y=x+yx+2y
x+yx3+x2y+xy2+y3:x2+xy−2y2x4−y4=2⇔x+yx+2y=2⇔x+y=2x+4y⇔x=−3y
Tìm x thỏa mãn 3x+15x2−4:x+5x−2=1(x≠±2;x≠−5).
-
A.
x=0
-
B.
x=1
-
C.
x=−1
-
D.
x=3
Đáp án : B
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
3x+15x2−4:x+5x−2=3(x+5)(x−2)(x+2):x+5x−2=3(x+5)(x−2)(x+2)⋅x−2x+5=3x+2
3x+15x2−4:x+5x−2=1⇔3x+2=1⇔x+2=3⇔x=3−2⇔x=1 (t/m)
Tìm x nguyên để x2+10x+25x+6:(x+5) nguyên.
-
A.
x=−5
-
B.
x=−6
-
C.
x=−7
-
D.
x=−5;x=−7
Đáp án : C
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
Điều kiện: x≠−6;x≠−5
x2+10x+25x+6:(x+5)=(x+5)2x+6:x+51=(x+5)2x+6⋅1x+5=x+5x+6=1−1x+6
Để x2+10x+25x+6:(x+5) nguyên thì (x+6)∈U(1)={±1}
[x+6=−1x+6=1[x=−7(t/m)x=−5(kot/m)
Vậy để x2+10x+25x+6:(x+5) thì x=−7.
Cho x+y+z≠0 và x=y+z. Chọn đáp án đúng.
-
A.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=xy
-
B.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=yz
-
C.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=xyz
-
D.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=1
Đáp án : B
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
(xy+yz+xz)2−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2:(x+y+z)2x2+y2+z2=(x2y2+y2z2+z2x2+2xy2z+2xyz2+2x2yz)−(x2y2+y2z2+z2x2)x2+y2+z2⋅x2+y2+z2(x+y+z)2=2xy2z+2xyz2+2x2yz(x+y+z)2=2xyz(x+y+z)(x+y+z)2=2xyzx+y+z=2xyz2x=yz
Cho A=x2+y2+xyx2−y2:x3−y3x2+y2−2xy và B=x2−y2x2+y2:x2−2xy+y2x4−y4. Khi x+y=5 hãy so sánh A và B.
-
A.
A=B
-
B.
A≥B
-
C.
A>B
-
D.
A<B
Đáp án : D
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
A=x2+y2+xyx2−y2:x3−y3x2+y2−2xy=x2+y2+xy(x+y)(x−y):(x−y)(x2+y2+xy)(x−y)2=x2+y2+xy(x+y)(x−y)⋅(x−y)2(x−y)(x2+y2+xy)=1x+y
Với x+y=5 ta có A=15.
B=x2−y2x2+y2:x2−2xy+y2x4−y4=(x−y)(x+y)x2+y2:(x−y)2(x2+y2)(x−y)(x+y)=(x−y)(x+y)x2+y2⋅(x2+y2)(x−y)(x+y)(x−y)2=(x+y)2
Với x+y=5 ta có B=52=25.
Rút gọn biểu thức A=x−6x2+1⋅3x2−3x+3x2−36+x−6x2+1⋅3xx2−36 sau đó tính giá trị biểu thức A khi x=994.
-
A.
11000
-
B.
1988
-
C.
31000
-
D.
3988
Đáp án : C
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
A=x−6x2+1⋅3x2−3x+3x2−36+x−6x2+1⋅3xx2−36=x−6x2+1⋅3(x2−x+1)(x−6)(x+6)+x−6x2+1⋅3x(x−6)(x+6)=3(x2−x+1)(x2+1)(x+6)+3x(x2+1)(x+6)=3(x2−x+1+x)(x2+1)(x+6)=3(x2+1)(x2+1)(x+6)=3x+6
Khi x=994, ta có A=3994+6=31000.
Giá trị biểu thức A=52−132−1:92−172−1:132−1112−1:...:552−1532−1 là:
-
A.
928
-
B.
289
-
C.
1814
-
D.
328
Đáp án : A
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
A=52−132−1:92−172−1:132−1112−1:...:552−1532−1=52−132−1⋅72−192−1⋅112−1132−1...532−1552−1=4.62.4⋅6.88.10⋅10.1212.14...52.5454.56=62⋅610⋅1014...5256=3⋅656=928
Với x=4,y=1,z=−2 hãy tính giá trị biểu thức A=2x3y2x2y5z2:5x2y4x2y5:−8x3y2z315x5y2.
-
A.
-6
-
B.
6
-
C.
3
-
D.
-3
Đáp án : B
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
A=2x3y2x2y5z2:5x2y4x2y5:−8x3y2z315x5y2=2x3y2x2y5z2⋅4x2y55x2y⋅15x5y2−8x3y2z3=120x10y9−40x7y8z5=−3x3yz5
Với x=4,y=1,z=−2 ta có: A=−3.43.1(−2)5=6
Cho a+b+c=0. Tính A=4bc−a2bc+2a2⋅4ca−b2ca+2b2⋅4ab−c2ab+2c2.
-
A.
1
-
B.
0
-
C.
-1
-
D.
2
Đáp án : A
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
Do a+b+c=0⇒a=−(b+c)
4bc−a2=4bc−[−(b+c)]2=4bc−(b2+2bc+c2)=2bc−b2−c2=−(b−c)2bc+2a2=a2+bc+a2=a2+bc+a[−(b+c)]=a2+bc−ab−ac=(a2−ab)−(ac−bc)=a(a−b)−c(a−b)=(a−c)(a−b)⇒4bc−a2bc+2a2=−(b−c)2(a−c)(a−b)
Tương tự, ta có: 4ca−b2ca+2b2=−(c−a)2(b−a)(b−c);4ab−c2ab+2c2=−(a−b)2(c−a)(c−b)
A=4bc−a2bc+2a2⋅4ca−b2ca+2b2⋅4ab−c2ab+2c2=−(b−c)2(a−c)(a−b)⋅−(c−a)2(b−a)(b−c)⋅−(a−b)2(c−a)(c−b)=1
Rút gọn biểu thức sau: A=(1−122)(1−132)...(1−1n2).
-
A.
n+12n
-
B.
n−12n
-
C.
nn−1
-
D.
nn+1
Đáp án : A
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
A=(1−122)(1−132)(1−142)(1−152)⋅⋅⋅(1−1n2)=22−122⋅32−132⋅42−142⋅52−152⋅⋅⋅n2−1n2=1.322⋅2.432⋅3.542⋅4.652⋅⋅⋅(n−1)(n+1)n2=1.2.3.4...(n−1)2.3.4.5...n⋅3.4.5.6...(n+1)2.3.4.5...n=1n⋅n+12=n+12n
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x+3x2−1:x+4x2+6x−x+3x2−1:x+4x−4=0.
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : B
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức, ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.
Điều kiện: {x2−1≠0x+4≠0x2+6x≠0x−4≠0⇔{(x−1)(x+1)≠0x+4≠0x(x+6)≠0x−4≠0⇔{x≠±1x≠±4x≠0x≠−6
x+3x2−1:x+4x2+6x−x+3x2−1:x+4x−4=0x+3x2−1⋅x2+6xx+4−x+3x2−1⋅x−4x+4=0x+3x2−1(x2+6xx+4−x−4x+4)=0x+3(x−1)(x+1)⋅(x2+6x)−(x−4)x+4=0x+3(x−1)(x+1)⋅x2+6x−x+4x+4=0x+3(x−1)(x+1)⋅x2+5x+4x+4=0x+3(x−1)(x+1)⋅x2+4x+x+4x+4=0x+3(x−1)(x+1)⋅x(x+4)+(x+4)x+4=0x+3(x−1)(x+1)⋅(x+1)(x+4)(x+4)=0x+3x−1=0x+3=0x=−3(t/m)
Vậy có 1 giá trị của x thỏa mãn \frac{{x + 3}}{{{x^2} - 1}}:\frac{{x + 4}}{{{x^2} + 6x}} - \frac{{x + 3}}{{{x^2} - 1}}:\frac{{x + 4}}{{x - 4}} = 0.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = \frac{{27 - {x^3}}}{{5x + 5}}:\frac{{2x - 6}}{{3x + 3}}.
-
A.
\frac{{27}}{4}
-
B.
- \frac{{27}}{4}
-
C.
- \frac{{81}}{{40}}
-
D.
\frac{{81}}{{40}}
Đáp án : C
Muốn chia phân thức \frac{A}{B} cho phân thức \frac{C}{D}\,\left( {\frac{C}{D} \ne 0} \right) ta nhân \frac{A}{B} với phân thức nghịch đảo của \frac{C}{D}.
A = \frac{{27 - {x^3}}}{{5x + 5}}:\frac{{2x - 6}}{{3x + 3}} = \frac{{\left( {3 - x} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right)}}{{5\left( {x + 1} \right)}} :\frac{{2\left( {x - 3} \right)}}{{3\left( {x + 1} \right)}}
= \frac{{\left( {3 - x} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right)}}{{5\left( {x + 1} \right)}} \cdot \frac{{3\left( {x + 1} \right)}}{{2\left( {x - 3} \right)}} = - \frac{{3\left( {{x^2} + 3x + 9} \right)}}{{10}}
= - \frac{3}{{10}}\left[ {\left( {{x^2} + 3x + \frac{9}{4}} \right) + \frac{{27}}{4}} \right] = - \frac{3}{{10}}\left[ {{{\left( {x + \frac{3}{2}} \right)}^2} + \frac{{27}}{4}} \right]
Ta có {\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} \ge 0\forall x \Rightarrow {\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} + \frac{{27}}{4} \ge \frac{{27}}{4}\forall x
\Rightarrow \left( { - \frac{3}{{10}}} \right)\left[ {{{\left( {x + \frac{3}{2}} \right)}^2} + \frac{{27}}{4}} \right] \le \left( { - \frac{3}{{10}}} \right)\frac{{27}}{4} = - \frac{{81}}{{40}} hay A \le - \frac{{81}}{{40}}
Dấu “=” xảy ra \Leftrightarrow {\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x + \frac{3}{2} = 0 \Leftrightarrow x = - \frac{3}{2}
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A = \frac{{27 - {x^3}}}{{5x + 5}}:\frac{{2x - 6}}{{3x + 3}} là - \frac{{81}}{{40}} khi x = - \frac{3}{2}.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = \left( {4{x^2} - 16} \right) \cdot \frac{{7x - 2}}{{3x + 6}}.
-
A.
- \frac{{36}}{7}
-
B.
\frac{{36}}{7}
-
C.
- \frac{{48}}{7}
-
D.
\frac{{48}}{7}
Đáp án : C
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
\begin{array}{l}A = \left( {4{x^2} - 16} \right) \cdot \frac{{7x - 2}}{{3x + 6}} = \frac{{\left( {4{x^2} - 16} \right)\left( {7x - 2} \right)}}{{3x + 6}} = \frac{{4\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {7x - 2} \right)}}{{3\left( {x + 2} \right)}}\\ = \frac{{4\left( {x - 2} \right)\left( {7x - 2} \right)}}{3} = \frac{4}{3}\left( {7{x^2} - 2x - 14x + 4} \right) = \frac{4}{3}\left( {7{x^2} - 16x + 4} \right)\\ = \frac{4}{3}\left[ {{{\left( {\sqrt 7 x} \right)}^2} - 2 \cdot \sqrt 7 x \cdot \frac{8}{{\sqrt 7 }} + {{\left( {\frac{8}{{\sqrt 7 }}} \right)}^2} + 4 - {{\left( {\frac{8}{{\sqrt 7 }}} \right)}^2}} \right]\\ = \frac{4}{3}\left[ {{{\left( {\sqrt 7 x - \frac{8}{{\sqrt 7 }}} \right)}^2} - \frac{{36}}{7}} \right]\end{array}
Ta có: {\left( {\sqrt 7 x - \frac{8}{{\sqrt 7 }}} \right)^2} \ge 0\forall x \Rightarrow {\left( {\sqrt 7 x - \frac{8}{{\sqrt 7 }}} \right)^2} - \frac{{36}}{7} \ge - \frac{{36}}{7}\forall x
\frac{4}{3}\left[ {{{\left( {\sqrt 7 x - \frac{8}{{\sqrt 7 }}} \right)}^2} - \frac{{36}}{7}} \right] \ge \frac{4}{3} \cdot \left( { - \frac{{36}}{7}} \right) = - \frac{{48}}{7} hay A \ge - \frac{{48}}{7}
Dấu “=” xảy ra \Leftrightarrow {\left( {\sqrt 7 x - \frac{8}{{\sqrt 7 }}} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = \frac{8}{7}.
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = \left( {4{x^2} - 16} \right) \cdot \frac{{7x - 2}}{{3x + 6}} là - \frac{{48}}{7} khi x = \frac{8}{7}.
Tính giá trị của biểu thức A = \left[ {\frac{{{x^2} + \left( {a - b} \right)x - ab}}{{{x^2} - \left( {a - b} \right)x - ab}} \cdot \frac{{{x^2} - \left( {a + b} \right)x + ab}}{{{x^2} + \left( {a + b} \right)x + ab}}} \right]:\left[ {\frac{{{x^2} - \left( {b - 1} \right)x - b}}{{{x^2} + \left( {b + 1} \right)x + b}} \cdot \frac{{{x^2} - \left( {b + 1} \right)x + b}}{{{x^2} - \left( {1 - b} \right)x - b}}} \right]
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : A
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
Muốn chia phân thức \frac{A}{B} cho phân thức \frac{C}{D}\,\left( {\frac{C}{D} \ne 0} \right) ta nhân \frac{A}{B} với phân thức nghịch đảo của \frac{C}{D}.
\begin{array}{l}{x^2} + \left( {a - b} \right)x - ab = {x^2} + ax - bx - ab = x\left( {x + a} \right) - b\left( {x + a} \right) = \left( {x - b} \right)\left( {x + a} \right)\\{x^2} - \left( {a - b} \right)x - ab = {x^2} - ax + bx - ab = x\left( {x - a} \right) + b\left( {x - a} \right) = \left( {x + b} \right)\left( {x - a} \right)\\{x^2} - \left( {a + b} \right)x + ab = {x^2} - ax - bx + ab = x\left( {x - a} \right) - b\left( {x - a} \right) = \left( {x - b} \right)\left( {x - a} \right)\\{x^2} + \left( {a + b} \right)x + ab = {x^2} + ax + bx + ab = x\left( {x + a} \right) + b\left( {x + a} \right) = \left( {x + b} \right)\left( {x + a} \right)\\{x^2} - \left( {b - 1} \right)x - b = {x^2} - bx + x - b = x\left( {x - b} \right) + \left( {x - b} \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {x - b} \right)\\{x^2} + \left( {b + 1} \right)x + b = {x^2} + bx + x + b = x\left( {x + b} \right) + \left( {x + b} \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {x + b} \right)\\{x^2} - \left( {b + 1} \right)x + b = {x^2} - bx - x + b = x\left( {x - b} \right) - \left( {x - b} \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {x - b} \right)\\{x^2} - \left( {1 - b} \right)x - b = {x^2} - x + bx - b = x\left( {x - 1} \right) + b\left( {x - 1} \right) = \left( {x + b} \right)\left( {x - 1} \right)\end{array}
\begin{array}{l}A = \left[ {\frac{{{x^2} + \left( {a - b} \right)x - ab}}{{{x^2} - \left( {a - b} \right)x - ab}} \cdot \frac{{{x^2} - \left( {a + b} \right)x + ab}}{{{x^2} + \left( {a + b} \right)x + ab}}} \right]:\left[ {\frac{{{x^2} - \left( {b - 1} \right)x - b}}{{{x^2} + \left( {b + 1} \right)x + b}} \cdot \frac{{{x^2} - \left( {b + 1} \right)x + b}}{{{x^2} - \left( {1 - b} \right)x - b}}} \right]\\ = \left[ {\frac{{\left( {x - b} \right)\left( {x + a} \right)}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x - a} \right)}} \cdot \frac{{\left( {x - b} \right)\left( {x - a} \right)}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + a} \right)}}} \right]:\left[ {\frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - b} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + b} \right)}} \cdot \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - b} \right)}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x - 1} \right)}}} \right]\\ = \frac{{{{\left( {x - b} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + b} \right)}^2}}}:\frac{{{{\left( {x - b} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + b} \right)}^2}}} = \frac{{{{\left( {x - b} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + b} \right)}^2}}} \cdot \frac{{{{\left( {x + b} \right)}^2}}}{{{{\left( {x - b} \right)}^2}}} = 1\end{array}
Tính A = \left( {1 - \frac{1}{{{2^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{3^2}}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left( {1 - \frac{1}{{{{2010}^2}}}} \right).
-
A.
\frac{{2009}}{{2010}}
-
B.
\frac{{2011}}{{2010}}
-
C.
\frac{{2011}}{{4020}}
-
D.
\frac{{2009}}{{4020}}
Đáp án : C
Sử dụng công thức \left( {1 - \frac{1}{{{2^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{3^2}}}} \right)...\left( {1 - \frac{1}{{{n^2}}}} \right) = \frac{{n + 1}}{{2n}}.
\begin{array}{l}\left( {1 - \frac{1}{{{2^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{3^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{4^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{5^2}}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left( {1 - \frac{1}{{{n^2}}}} \right) = \frac{{{2^2} - 1}}{{{2^2}}} \cdot \frac{{{3^2} - 1}}{{{3^2}}} \cdot \frac{{{4^2} - 1}}{{{4^2}}} \cdot \frac{{{5^2} - 1}}{{{5^2}}} \cdot \cdot \cdot \frac{{{n^2} - 1}}{{{n^2}}}\\ = \frac{{1.3}}{{{2^2}}} \cdot \frac{{2.4}}{{{3^2}}} \cdot \frac{{3.5}}{{{4^2}}} \cdot \frac{{4.6}}{{{5^2}}} \cdot \cdot \cdot \frac{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 1} \right)}}{{{n^2}}} = \frac{{1.2.3.4...\left( {n - 1} \right)}}{{2.3.4.5...n}} \cdot \frac{{3.4.5.6...\left( {n + 1} \right)}}{{2.3.4.5...n}} = \frac{1}{n} \cdot \frac{{n + 1}}{2} = \frac{{n + 1}}{{2n}}\end{array}Áp dụng với n = 2010 ta có:
A = \left( {1 - \frac{1}{{{2^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{3^2}}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left( {1 - \frac{1}{{{{2010}^2}}}} \right) = \frac{{2010 + 1}}{{2.2010}} = \frac{{2011}}{{4020}}
Với mọi số tự nhiên n \ge 2 ta luôn có:
-
A.
\left( {1 - \frac{2}{6}} \right)\left( {1 - \frac{2}{{12}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 - \frac{2}{{n\left( {n + 1} \right)}}} \right] > 3
-
B.
\left( {1 - \frac{2}{6}} \right)\left( {1 - \frac{2}{{12}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 - \frac{2}{{n\left( {n + 1} \right)}}} \right] < 0
-
C.
\left( {1 - \frac{2}{6}} \right)\left( {1 - \frac{2}{{12}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 - \frac{2}{{n\left( {n + 1} \right)}}} \right] > \frac{1}{3}
-
D.
\left( {1 - \frac{2}{6}} \right)\left( {1 - \frac{2}{{12}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 - \frac{2}{{n\left( {n + 1} \right)}}} \right] < - \frac{1}{3}
Đáp án : C
Sử dụng công thức: 1 - \frac{2}{{n\left( {n + 1} \right)}} = \frac{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{{n\left( {n + 1} \right)}}
Ta có: 1 - \frac{2}{{n\left( {n + 1} \right)}} = \frac{{{n^2} + n - 2}}{{n\left( {n + 1} \right)}} = \frac{{{n^2} + 2n - n - 2}}{{n\left( {n + 1} \right)}} = \frac{{n\left( {n + 2} \right) - \left( {n + 2} \right)}}{{n\left( {n + 1} \right)}} = \frac{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{{n\left( {n + 1} \right)}}\begin{array}{l}\left( {1 - \frac{2}{6}} \right)\left( {1 - \frac{2}{{12}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 - \frac{2}{{n\left( {n + 1} \right)}}} \right] = \frac{{1.4}}{{2.3}} \cdot \frac{{2.5}}{{3.4}} \cdot \frac{{3.6}}{{4.5}} \cdot \cdot \cdot \frac{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{{n\left( {n + 1} \right)}}\\ = \frac{{1.2.3...\left( {n - 1} \right)}}{{2.3.4...n}} \cdot \frac{{4.5.6...\left( {n + 2} \right)}}{{3.4.5...\left( {n + 1} \right)}} = \frac{1}{n} \cdot \frac{{n + 2}}{3} = \frac{{n + 2}}{{3n}}\\ = \frac{1}{3}\left( {\frac{{n + 2}}{n}} \right) = \frac{1}{3}\left( {1 + \frac{2}{n}} \right) > \frac{1}{3}\left( {1 + 0} \right) = \frac{1}{3}\left( {0 < \frac{2}{n} \le 1\forall n \ge 2} \right)\end{array}
Khẳng định nào sau đây là dúng?
-
A.
\left( {1 + \frac{1}{{1.3}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{2.4}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{3.5}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 + \frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}}} \right] = \frac{4}{3}\forall n > 1
-
B.
\left( {1 + \frac{1}{{1.3}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{2.4}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{3.5}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 + \frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}}} \right] < 2\forall n \ge 1
-
C.
\left( {1 + \frac{1}{{1.3}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{2.4}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{3.5}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 + \frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}}} \right] < 0\forall n \ge 1
-
D.
\left( {1 + \frac{1}{{1.3}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{2.4}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{3.5}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 + \frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}}} \right] > 4\forall n > 1
Đáp án : B
Sử dụng công thức 1 + \frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}} = \frac{{{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{{n\left( {n + 2} \right)}}.
1 + \frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}} = \frac{{{n^2} + 2n + 1}}{{n\left( {n + 2} \right)}} = \frac{{{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{{n\left( {n + 2} \right)}}
\begin{array}{l}\left( {1 + \frac{1}{{1.3}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{2.4}}} \right)\left( {1 + \frac{1}{{3.5}}} \right) \cdot \cdot \cdot \left[ {1 + \frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}}} \right]\\ = \frac{{{2^2}}}{{1.3}} \cdot \frac{{{3^2}}}{{2.4}} \cdot \frac{{{4^2}}}{{3.5}} \cdot \cdot \cdot \frac{{{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{{n\left( {n + 2} \right)}} = \frac{{2.3.4...\left( {n + 1} \right)}}{{1.2.3...n}} \cdot \frac{{2.3.4...\left( {n + 1} \right)}}{{3.4.5...\left( {n + 2} \right)}}\\ = \frac{{n + 1}}{1} \cdot \frac{2}{{n + 2}} = 2 \cdot \frac{{n + 1}}{{n + 2}} = 2\left( {1 - \frac{1}{{n + 2}}} \right) < 2\left( {1 - 0} \right) = 2\left( {\frac{1}{{n + 2}} > 0\forall n \ge 1} \right)\end{array}