Trắc nghiệm Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ Toán 8 Cánh diều
Đề bài
Chọn câu đúng?
-
A.
(A−B)2=A2−2AB+B2 .
-
B.
(A−B)2=A2+2AB+B2 .
-
C.
(A−B)2=A2−2AB−B2 .
-
D.
(A−B)2=A2−AB+B2 .
Khai triển x2−y2 ta được
-
A.
(x−y)(x+y) .
-
B.
x2−2xy+y2 .
-
C.
x2+2xy+y2 .
-
D.
(x−y)+(x+y) .
Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
-
A.
x(2x+1)=2x2+x .
-
B.
2x+1=x2+6 .
-
C.
x2−x+1=(x+1)2 .
-
D.
x+1=3x−1 .
Biểu thức 4x2−4x+1 được viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là
-
A.
(2x−1)2 .
-
B.
(2x+1)2 .
-
C.
(4x−1)2 .
-
D.
(2x−1)(2x+1) .
Viết biểu thức 25x2+20xy+4y2 dưới dạng bình phương của một tổng.
-
A.
(25x+4y)2 .
-
B.
(5x+2y)2 .
-
C.
(5x−2y)(5x+2y) .
-
D.
(25x+4)2 .
Cho biết 992=a2−2ab+b2 với a,b∈R . Khi đó
-
A.
a=98,b=1 .
-
B.
a=100,b=1 .
-
C.
a=100,b=−1 .
-
D.
a=−98,b=1 .
Điền vào chỗ chấm trong khai triển hằng đẳng thức sau: (...+1)2=14x2y2+xy+1 .
-
A.
14x2y2 .
-
B.
12xy .
-
C.
14xy .
-
D.
12x2y2 .
Rút gọn biểu thức P=(3x−1)2−9x(x+1) ta được
-
A.
P=1 .
-
B.
P=−15x+1 .
-
C.
P=−1 .
-
D.
P=15x+1 .
Viết 1012−992 dưới dạng tích hoặc bình phương của một tổng (hiệu).
-
A.
(101−99)2 .
-
B.
(101−99)(101+99) .
-
C.
(101+99)2 .
-
D.
(99−101)2 .
Tìm x biết (x−6)(x+6)−(x+3)2=9
-
A.
x=9 .
-
B.
x=1 .
-
C.
x=−9 .
-
D.
x=−1 .
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (3x−4)2−(2x−1)2=0 .
-
A.
1 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
So sánh P=2015.2017.a và Q=20162.a(a>0) .
-
A.
P>Q .
-
B.
P=Q .
-
C.
P<Q .
-
D.
P≥Q .
Cho biết (3x−1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1−x)=ax+b . Khi đó
-
A.
a=30;b=6 .
-
B.
a=−6;b=−30 .
-
C.
a=6;b=30 .
-
D.
a=−30;b=−6 .
Cho M=(x+5)2+(x−5)2x2+25;N=(2x+5)2+(5x−2)2x2+1 . Tìm mối quan hệ giữa M,N ?
-
A.
N=14M−1 .
-
B.
N=14M .
-
C.
N=14M+1 .
-
D.
N=14M−2 .
Cho biểu thức T=x2+20x+101 . Khi đó
-
A.
T≤1 .
-
B.
T≤101 .
-
C.
T≥1 .
-
D.
T≥100 .
Cho biểu thức N=2(x−1)2−4(3+x)2+2x(x+14) . Giá trị của biểu thức N khi x=1001 là
-
A.
1001 .
-
B.
1 .
-
C.
−34 .
-
D.
20 .
Giá trị lớn nhất của biểu thức Q=8−8x−x2 là
-
A.
4 .
-
B.
−4 .
-
C.
24 .
-
D.
−24 .
Biết giá trị x=a(a>0) thỏa mãn biểu thức (2x+1)2−(x+5)2=0 , bội của a là
-
A.
25 .
-
B.
18 .
-
C.
24 .
-
D.
9 .
Cho cặp số (x;y) để biểu thức P=x2−8x+y2+2y+5 có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng x+2y bằng
-
A.
1 .
-
B.
0 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(3x−1)2+(3x+1)2+2(9x2+7) đạt tại x=b . Khi đó, căn bậc hai số học của b là
-
A.
4 .
-
B.
±4 .
-
C.
0 .
-
D.
16 .
Cho biểu thức M=792+772+752+...+32+12 và N=782+762+742+...+42+22 . Tính giá trị của biểu thức M−N2 .
-
A.
1508 .
-
B.
3160 .
-
C.
1580 .
-
D.
3601 .
Cho đẳng thức (a+b+c)2=3(ab+bc+ca) . Khi đó
-
A.
a=−b=−c .
-
B.
a=b=c2 .
-
C.
a=b=c .
-
D.
a=2b=3c .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=(x2+4x+5)(x2+4x+6)+3 là
-
A.
4 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
5 .
Chọn câu đúng?
-
A.
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3.
-
B.
(A−B)3=A3−3A2B−3AB2−B3.
-
C.
(A+B)3=A3+B3.
-
D.
(A−B)3=A3−B3.
Viết biểu thức x3+3x2+3x+1 dưới dạng lập phương của một tổng
-
A.
(x+1)3.
-
B.
(x+3)3.
-
C.
(x−1)3.
-
D.
(x−3)3.
Khai triển hằng đẳng thức (x−2)3 ta được
-
A.
x3−6x2+12x−8.
-
B.
x3+6x2+12x+8.
-
C.
x3−6x2−12x−8.
-
D.
x3+6x2−12x+8.
Hằng đẳng thức có được bằng cách thực hiện phép nhân (A−B).(A−B)2 là
-
A.
(A−B)3.
-
B.
A3−3A2B−3AB2−B3.
-
C.
A3−B3.
-
D.
A3+B3.
Cho A+34x2−32x+1=(B+1)3. Khi đó
-
A.
A=−x38;B=x2.
-
B.
A=−x38;B=−x2.
-
C.
A=−x38;B=−x8.
-
D.
A=x38;B=x8.
Tính nhanh: 233−9.232+27.23−27.
-
A.
4000.
-
B.
8000.
-
C.
6000.
-
D.
2000.
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:8−36x+54x2−27x3.
-
A.
(3x+2)3.
-
B.
(2−3x)3.
-
C.
(8−27x)3.
-
D.
(3x−2)3.
Giá trị của biểu thức x3−6x2y+12xy2−8y3tại x=2021 và y=1010 là
-
A.
−1.
-
B.
1.
-
C.
0.
-
D.
−2.
Tìm x biết x3−12x2+48x−64=0
-
A.
x=−4.
-
B.
x=4.
-
C.
x=−8.
-
D.
x=8.
Cho biểu thức H=(x+5)(x2−5x+25)−(2x+1)3+7(x−1)3−3x(−11x+5). Khi đó
-
A.
H là một số chia hết cho 12.
-
B.
H là một số chẵn.
-
C.
H là một số lẻ.
-
D.
H là một số chính phương.
Tính giá trị của biểu thức M=(x+2y)3−6(x+2y)2+12(x+2y)−8 tạix=20;y=1 .
-
A.
4000.
-
B.
6000.
-
C.
8000.
-
D.
2000.
Cho hai biểu thức P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3),Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x. Tìm mối quan hệ giữa hai biểu thức P,Q?
-
A.
P=−Q.
-
B.
P=2Q.
-
C.
P=Q.
-
D.
P=12Q.
Rút gọn biểu thức P=8x3−12x2y+6xy2−y3+12x2−12xy+3y2+6x−3y+11 ta được
-
A.
P=(2x−y−1)3+10.
-
B.
P=(2x+y−1)3+10.
-
C.
P=(2x−y+1)3+10.
-
D.
P=(2x−y−1)3−10.
Cho biết Q=(2x−1)3−8x(x+1)(x−1)+2x(6x−5)=ax−b(a,b∈Z). Khi đó
-
A.
a=−4;b=1.
-
B.
a=4;b=−1.
-
C.
a=4;b=1.
-
D.
a=−4;b=−1.
Biết giá trị x=a thỏa mãn biểu thức (x+1)3−(x−1)3−6(x−1)2=20, ước của a là
-
A.
5.
-
B.
4.
-
C.
2.
-
D.
3.
Cho hai biểu thức
P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3);Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x. So sánh P và Q?
-
A.
P<Q.
-
B.
P=−Q.
-
C.
P=Q.
-
D.
P>Q.
-
A.
A=1001.
-
B.
A=1000.
-
C.
A=1010.
-
D.
A=900.
Giá trị của biểu thức Q=a3−b3 biết a−b=4 và ab=−3 là
-
A.
Q=100.
-
B.
Q=64.
-
C.
Q=28.
-
D.
Q=36.
Biểu thức (a+b+c)3được phân tích thành
-
A.
a3+b3+c3+3(a+b+c).
-
B.
a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a).
-
C.
a3+b3+c3+6(a+b+c).
-
D.
a3+b3+c3+3(a2+b2+c2)+3(a+b+c).
Cho a+b+c=0. Giá trị của biểu thức B=a3+b3+c3−3abc là
-
A.
B=0.
-
B.
B=1.
-
C.
B=−1.
-
D.
Không xác định được.
Chọn câu sai ?
-
A.
A3+B3=(A+B)(A2−AB+B2).
-
B.
A3−B3=(A−B)(A2+AB+B2).
-
C.
(A+B)3=(B+A)3.
-
D.
(A−B)3=(B−A)3.
Viết biểu thức (x−3y)(x2+3xy+9y2) dưới dạng hiệu hai lập phương
-
A.
x3+(3y)3.
-
B.
x3+(9y)3.
-
C.
x3−(3y)3.
-
D.
x3−(9y)3.
Điền vào chỗ trống x3+512=(x+8)(x2−[]+64)
-
A.
−8x.
-
B.
8x.
-
C.
−16x.
-
D.
16x.
Rút gọn biểu thức A=x3+12−(x+2)(x2−2x+4) ta được giá trị của A là
-
A.
một số nguyên tố.
-
B.
một số chính phương.
-
C.
một số chia hết cho 3.
-
D.
một số chia hết cho 5.
Giá trị của biểu thức 125+(x−5)(x3+5x+25) với x = -5 là
-
A.
125.
-
B.
−125.
-
C.
250.
-
D.
−250.
Có bao nhiêu cách điền vào dấu ? để biểu thức (x−2).? là một hằng đẳng thức?
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Viết biểu thức 8+(4x−3)3 dưới dạng tích
-
A.
(4x−1)(16x2−16x+1).
-
B.
(4x−1)(16x2−32x+1).
-
C.
(4x−1)(16x2+32x+19).
-
D.
(4x−1)(16x2−32x+19).
Thực hiện phép tính (x+y)3−(x−2y)3
-
A.
9x2y−9xy2+9y3.
-
B.
9x2y−9xy+9y3.
-
C.
9x2y−9xy2+9y.
-
D.
9xy−9xy2+9y3.
Tìm x biết (x+3)(x2−3x+9)−x(x2−3)=21
-
A.
x=2.
-
B.
x=−2.
-
C.
x=−4.
-
D.
x=4.
Viết biểu thức a6−b6 dưới dạng tích
-
A.
(a2+b2)(a4−a2b2+b4).
-
B.
(a−b)(a+b)(a4−a2b2+b4).
-
C.
(a−b)(a+b)(a2+ab+b2).
-
D.
(a−b)(a+b)(a4+a2b2+b4).
Cho x+y=1. Tính giá trị biểu thức A=x3+3xy+y3
-
A.
−1.
-
B.
0.
-
C.
1.
-
D.
3xy.
Cho x – y = 2. Tính giá trị biểu thức A=x3−6xy−y3
-
A.
0.
-
B.
2.
-
C.
4.
-
D.
8.
Cho A=13+33+53+73+93+113. Khi đó
-
A.
A chia hết cho 12 và 5.
-
B.
A không chia hết cho cả 12 và 5.
-
C.
A chia hết cho 12 nhưng không chia hết cho 5.
-
D.
A chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 12.
Rút gọn biểu thức (a−b+1)[a2+b2+ab−(a+2b)+1]−(a3+1)
-
A.
(1+b)3−1.
-
B.
(1+b)3+1.
-
C.
(1−b)3−1.
-
D.
(1−b)3+1.
Cho a,b,m và n thỏa mãn các đẳng thức: a+b=m và a−b=n. Giá trị của biểu thức A=a3+b3 theo m và n.
-
A.
A=m34.
-
B.
A=14m(5n2+m2).
-
C.
A=14m(3n2+m2).
-
D.
A=14m(3n2−m2).
Phân tích đa thức sau thành nhân tử x4+x3y−xy3−y4
-
A.
(x2+y2)(x2+xy+y2).
-
B.
(x−y)(x3+y3).
-
C.
(x+y)(x3+y3).
-
D.
(x+y)(x3−y3).
Rút gọn biểu thức (x−y)3+(x−y)(x2+xy+y2)+3(x2y−xy2)
-
A.
x3−y3.
-
B.
x3+y3.
-
C.
2x3−2y3.
-
D.
2x3+2y3.
Cho x,y,a và b thỏa mãn các đẳng thức: x−y=a−b(1) và x2+y2=a2+b2(2). Biểu thức x3−y3=?
-
A.
(a−b)(a2+b2).
-
B.
a3−b3.
-
C.
(a−b)3.
-
D.
(a−b)2(a2+b2).
Với mọi a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0 thì giá trị của biểu thức a3+b3+c3−3abc là:
-
A.
0.
-
B.
1.
-
C.
−3abc.
-
D.
a3+b3+c3
Viết biểu thức sau dưới dạng tích: A=(3−x)3+(x−y)3+(y−3)3
-
A.
A=3.
-
B.
A=(3−x)(x−y)(y−3).
-
C.
A=6(3−x)(x−y)(y−3).
-
D.
A=3(3−x)(x−y)(y−3).
Lời giải và đáp án
Chọn câu đúng?
-
A.
(A−B)2=A2−2AB+B2 .
-
B.
(A−B)2=A2+2AB+B2 .
-
C.
(A−B)2=A2−2AB−B2 .
-
D.
(A−B)2=A2−AB+B2 .
Đáp án : A
Khai triển x2−y2 ta được
-
A.
(x−y)(x+y) .
-
B.
x2−2xy+y2 .
-
C.
x2+2xy+y2 .
-
D.
(x−y)+(x+y) .
Đáp án : A
Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
-
A.
x(2x+1)=2x2+x .
-
B.
2x+1=x2+6 .
-
C.
x2−x+1=(x+1)2 .
-
D.
x+1=3x−1 .
Đáp án : A
Loại đáp án B, C, D vì khi ta thay x=2 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Biểu thức 4x2−4x+1 được viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là
-
A.
(2x−1)2 .
-
B.
(2x+1)2 .
-
C.
(4x−1)2 .
-
D.
(2x−1)(2x+1) .
Đáp án : A
Viết biểu thức 25x2+20xy+4y2 dưới dạng bình phương của một tổng.
-
A.
(25x+4y)2 .
-
B.
(5x+2y)2 .
-
C.
(5x−2y)(5x+2y) .
-
D.
(25x+4)2 .
Đáp án : B
Cho biết 992=a2−2ab+b2 với a,b∈R . Khi đó
-
A.
a=98,b=1 .
-
B.
a=100,b=1 .
-
C.
a=100,b=−1 .
-
D.
a=−98,b=1 .
Đáp án : B
a2−2ab+b2=(a−b)2=(100−1)2=992 suy ra a=100,b=1
Điền vào chỗ chấm trong khai triển hằng đẳng thức sau: (...+1)2=14x2y2+xy+1 .
-
A.
14x2y2 .
-
B.
12xy .
-
C.
14xy .
-
D.
12x2y2 .
Đáp án : B
Rút gọn biểu thức P=(3x−1)2−9x(x+1) ta được
-
A.
P=1 .
-
B.
P=−15x+1 .
-
C.
P=−1 .
-
D.
P=15x+1 .
Đáp án : B
P=(3x−1)2−9x(x+1)=9x2−6x+1−9x2−9x=−15x+1
Viết 1012−992 dưới dạng tích hoặc bình phương của một tổng (hiệu).
-
A.
(101−99)2 .
-
B.
(101−99)(101+99) .
-
C.
(101+99)2 .
-
D.
(99−101)2 .
Đáp án : B
Tìm x biết (x−6)(x+6)−(x+3)2=9
-
A.
x=9 .
-
B.
x=1 .
-
C.
x=−9 .
-
D.
x=−1 .
Đáp án : C
Áp dụng hai hằng đẳng thức:
(A+B)2=A2+2AB+B2;A2−B2=(A+B)(A−B)
đưa về dạng tìm x đã biết (chú ý đằng trước ngoặc đơn có dấu trừ, khi phá ngoặc phải đổi dấu toàn bộ các hạng tử trong ngoặc).
Ta có
(x−6)(x+6)−(x+3)2=9x2−62−(x2+6x+9)=9x2−36−x2−6x−9=9−6x=9+9+36−6x=54x=−9
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (3x−4)2−(2x−1)2=0 .
-
A.
1 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
Đáp án : C
Ta có (3x−4)2−(2x−1)2=0[(3x−4)−(2x−1)].[(3x−4)+(2x−1)]=0(3x−4−2x+1)(3x−4+2x−1)=0(x−3)(5x−5)=0
Suy ra x - 3 = 0 hoặc 5x - 5 = 0 x = 3 hoặc 5x = 5 x = 3 hoặc x = 1
Vậy có 2 giá trị x thỏa mãn.
So sánh P=2015.2017.a và Q=20162.a(a>0) .
-
A.
P>Q .
-
B.
P=Q .
-
C.
P<Q .
-
D.
P≥Q .
Đáp án : C
Vì 20162−1<20162⇒(20162−1).a<20162.a(a>0)
⇒2015.2017.a<20162.a hay P<Q
Cho biết (3x−1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1−x)=ax+b . Khi đó
-
A.
a=30;b=6 .
-
B.
a=−6;b=−30 .
-
C.
a=6;b=30 .
-
D.
a=−30;b=−6 .
Đáp án : C
(3x−1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1−x)=(3x)2−2.3x.1+12+2(x2+6x+9)+11(1−x2)=9x2−6x+1+2x2+12x+18+11−11x2=(9x2+2x2−11x2)+(−6x+12x)+(1+18+11)=6x+30
⇒a=6;b=30
Cho M=(x+5)2+(x−5)2x2+25;N=(2x+5)2+(5x−2)2x2+1 . Tìm mối quan hệ giữa M,N ?
-
A.
N=14M−1 .
-
B.
N=14M .
-
C.
N=14M+1 .
-
D.
N=14M−2 .
Đáp án : C
N=(2x+5)2+(5x−2)2x2+1=4x2+20x+25+25x2−20x+4x2+1=29x2+29x2+1=29(x2+1)x2+1=29
Ta thấy: 29=14.2+1⇒N=14M+1
Cho biểu thức T=x2+20x+101 . Khi đó
-
A.
T≤1 .
-
B.
T≤101 .
-
C.
T≥1 .
-
D.
T≥100 .
Đáp án : C
T=x2+20x+101=(x2+2.10x+100)+1=(x+10)2+1≥1((x+10)2≥0,∀x)⇒T≥1
Cho biểu thức N=2(x−1)2−4(3+x)2+2x(x+14) . Giá trị của biểu thức N khi x=1001 là
-
A.
1001 .
-
B.
1 .
-
C.
−34 .
-
D.
20 .
Đáp án : C
N=2(x−1)2−4(3+x)2+2x(x+14)=2(x2−2x+1)−4(9+6x+x2)+2x2+28x=2x2−4x+2−36−24x−4x2+2x2+28x=(2x2+2x2−4x2)+(−4x−24x+28x)+2−36=−34
Giá trị lớn nhất của biểu thức Q=8−8x−x2 là
-
A.
4 .
-
B.
−4 .
-
C.
24 .
-
D.
−24 .
Đáp án : C
Dấu = xảy ra khi A+B=0 .
Ta có Q=8−8x−x2=−x2−8x−16+16+8=−(x2+8x+16)+24=−(x+4)2+24
Vì (x+4)2≥0 với mọi giá trị x nên −(x+4)2≤0 với mọi giá trị x .
Do đó −(x+4)2+24≤24 với mọi x
Dấu = xảy ra khi x+4=0 hay x=−4 . Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 24 khi x=−4 .
Biết giá trị x=a(a>0) thỏa mãn biểu thức (2x+1)2−(x+5)2=0 , bội của a là
-
A.
25 .
-
B.
18 .
-
C.
24 .
-
D.
9 .
Đáp án : C
(2x+1)2−(x+5)2=0⇔[(2x+1)−(x+5)][(2x+1)+(x+5)]=0⇔(2x+1−x−5)(2x+1+x+5)=0⇔(x−4)(3x+6)=0⇔[x−4=03x+6=0⇔[x=43x=−6⇔[x=4(TM)x=−2(L)
⇒a=4 . Vậy bội của 4 là 24 .
Cho cặp số (x;y) để biểu thức P=x2−8x+y2+2y+5 có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng x+2y bằng
-
A.
1 .
-
B.
0 .
-
C.
2 .
-
D.
4 .
Đáp án : C
Dấu = xảy ra khi (A+B)2=0;(C+D)2=0⇔A=−B;C=−D .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là m .
P=x2−8x+y2+2y+5=(x2−8x+16)+(y2+2y+1)−12=(x−4)2+(y+1)2−12
Vì (x−4)2≥0∀x;(y+1)2≥0∀y⇒(x−4)2+(y+1)2−12≥−12∀x,y
Dấu = xảy ra khi {x−4=0y+1=0⇔{x=4y=−1
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là −12 khi x=4;y=−1⇒x+2y=4+2.(−1)=2
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(3x−1)2+(3x+1)2+2(9x2+7) đạt tại x=b . Khi đó, căn bậc hai số học của b là
-
A.
4 .
-
B.
±4 .
-
C.
0 .
-
D.
16 .
Đáp án : C
Dấu = xảy ra khi x=0 .
Nhớ lại căn bậc hai số học của một số không âm a có dạng √a .
A=(3x−1)2+(3x+1)2+2(9x2+7)=9x2−6x+1+9x2+6x+1+18x2+14=36x2+16≥16(x2≥0⇒36x2≥0)
Dấu = xảy ra khi x=0, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 16 khi x=0⇒b=0 .
Vậy căn bậc hai số học của 0 là 0.
Cho biểu thức M=792+772+752+...+32+12 và N=782+762+742+...+42+22 . Tính giá trị của biểu thức M−N2 .
-
A.
1508 .
-
B.
3160 .
-
C.
1580 .
-
D.
3601 .
Đáp án : C
Áp dụng công thức tính tổng n số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,...,n là 1+n2.n
M−N=(792+772+752+...+32+12)−(782+762+742+...+22)=(792−782)+(772−762)+(752−742)+...+(32−22)+12=(79−78)(79+78)+(77−76)(77+76)+(75−74)(75+74)+...+(3−2)(3+2)+1=79+78+77+76+75+74+...+3+2+1=79+12.79=3160⇒M−N2=31602=1580
Cho đẳng thức (a+b+c)2=3(ab+bc+ca) . Khi đó
-
A.
a=−b=−c .
-
B.
a=b=c2 .
-
C.
a=b=c .
-
D.
a=2b=3c .
Đáp án : C
(A+B+C)2=A2+B2+C2+2AB+2BC+2CA;(A−B)2=A2−2AB+B2 .
Sử dụng A2+B2+C2≥0∀A,B,C . Dấu = xảy ra khi A=B=C=0
(a+b+c)2=3(ab+bc+ca)⇔a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca=3ab+3bc+3ca⇔a2+b2+c2−ab−bc−ca=0⇔2a2+2b2+2c2−2ab−2bc−2ca=0⇔(a2−2ab+b2)+(b2−2bc+c2)+(a2−2ca+c2)=0⇔(a−b)2+(b−c)2+(c−a)2=0
Ta thấy (a−b)2≥0,(b−c)2≥0,(c−a)2≥0∀a,b,c
Dấu = xảy ra khi {(a−b)2=0(b−c)2=0(c−a)2=0⇔{a−b=0b−c=0c−a=0⇔{a=bb=cc=a⇔a=b=c .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=(x2+4x+5)(x2+4x+6)+3 là
-
A.
4 .
-
B.
3 .
-
C.
2 .
-
D.
5 .
Đáp án : D
Dấu = xảy ra khi (A+B)2=0;(C+D)2=0⇔A=−B;C=−D .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là m .
Ta có
T=(x2+4x+5)(x2+4x+6)+3=(x2+4x+5)(x2+4x+5+1)+3=(x2+4x+5)2+(x2+4x+5)+3=(x2+4x+5)2+(x2+4x+4)+4=(x2+4x+5)2+(x+2)2+4
Ta thấy (x+2)2≥0∀x⇒(x2+4x+5)=(x2+4x+4+1)=(x+2)2+1≥1
⇒(x2+4x+5)2+(x+2)2+4≥1+4⇒T≥5
Dấu = xảy ra khi {x2+4x+5=1x+2=0⇔{(x+2)2=0x=−2⇔x=−2
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 5 khi x=−2
Chọn câu đúng?
-
A.
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3.
-
B.
(A−B)3=A3−3A2B−3AB2−B3.
-
C.
(A+B)3=A3+B3.
-
D.
(A−B)3=A3−B3.
Đáp án : A
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3; (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3
Viết biểu thức x3+3x2+3x+1 dưới dạng lập phương của một tổng
-
A.
(x+1)3.
-
B.
(x+3)3.
-
C.
(x−1)3.
-
D.
(x−3)3.
Đáp án : A
Khai triển hằng đẳng thức (x−2)3 ta được
-
A.
x3−6x2+12x−8.
-
B.
x3+6x2+12x+8.
-
C.
x3−6x2−12x−8.
-
D.
x3+6x2−12x+8.
Đáp án : A
Hằng đẳng thức có được bằng cách thực hiện phép nhân \left( {A - B} \right).{\left( {A - B} \right)^2} là
-
A.
{\left( {A - B} \right)^3}\;.
-
B.
{A^3}\; - 3{A^2}B - 3A{B^2}\; - {B^3}.
-
C.
{A^3}\; - {B^3}.
-
D.
{A^3} + {B^3}.
Đáp án : A
Cho A + \frac{3}{4}{x^2} - \frac{3}{2}x + 1 = {\left( {B + 1} \right)^3}. Khi đó
-
A.
A =- \frac{{{x^3}}}{8};\,B = \frac{x}{2}.
-
B.
A =- \frac{{{x^3}}}{8};\,B =- \frac{x}{2}.
-
C.
A =- \frac{{{x^3}}}{8};\,B =- \frac{x}{8}.
-
D.
A = \frac{{{x^3}}}{8};\,B = \frac{x}{8}.
Đáp án : B
\begin{array}{l}A + \frac{3}{4}{x^2} - \frac{3}{2}x + 1 = A + 3.{\left( { - \frac{1}{2}x} \right)^2}.1 + 3.\left( { - \frac{1}{2}x} \right){.1^2} + {1^3} = {\left( { - \frac{1}{2}x} \right)^3} + 3.{\left( { - \frac{1}{2}x} \right)^2}.1 + 3.\left( { - \frac{1}{2}x} \right){.1^2} + {1^3} = {\left( { - \frac{x}{2} + 1} \right)^3}\\ \Rightarrow A = {\left( { - \frac{1}{2}x} \right)^3} =- \frac{{{x^3}}}{8};\,B =- \frac{1}{2}x =- \frac{x}{2}\end{array}
Tính nhanh: {23^3} - {9.23^2} + 27.23 - 27.
-
A.
4000.
-
B.
8000.
-
C.
6000.
-
D.
2000.
Đáp án : B
{23^3} - {9.23^2} + 27.23 - 27 \\= {23^3} - {3.23^2}.3 + {3.23.3^2} - {3^3} \\= {\left( {23 - 3} \right)^3} \\= {20^3} = 8000
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:8-{{ 36}}x + {{ 54}}{x^2}\;-{{ 27}}{x^3}.
-
A.
{\left( {3x + 2} \right)^3}.
-
B.
{\left( {2 - 3x} \right)^3}.
-
C.
{\left( {8 - 27x} \right)^3}.
-
D.
{\left( {3x - 2} \right)^3}.
Đáp án : B
8-{{ 36}}x + {{ 54}}{x^2}\;-{{ 27}}{x^3} = {2^3} - {3.2^2}.\left( {3x} \right) + 3.2.{\left( {3x} \right)^2} - {\left( {3x} \right)^3} = {\left( {2 - 3x} \right)^3}
Giá trị của biểu thức {x^3}\;-6{x^2}y + 12x{y^2}\;-8{y^3}\;tại x = 2021 và y = 1010 là
-
A.
- 1.
-
B.
1.
-
C.
0.
-
D.
- 2.
Đáp án : B
{x^3}\;-6{x^2}y + 12x{y^2}\;-8{y^3}\; = {x^3}\;-3.{x^2}.\left( {2y} \right) + 3.x.{\left( {2y} \right)^2} - {\left( {2y} \right)^3} = {\left( {x - 2y} \right)^3}
Thay x = 2021 và y = 1010 vào biểu thức trên ta có{\left( {2021 - 2.1010} \right)^3} = {1^3} = 1
Tìm x biết {x^3}\;-12{x^2}\; + 48x-64 = 0
-
A.
x =- 4.
-
B.
x = 4.
-
C.
x =- 8.
-
D.
x = 8.
Đáp án : B
\begin{array}{l}{x^3}\;-12{x^2}\; + 48x-64 = 0 \Leftrightarrow {x^3}\;-{{ 3}}.{x^2}.4 + 3.x{.4^2} - {4^3} = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow {\left( {x - 4} \right)^3} = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow x - 4 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow x = 4\end{array}
Cho biểu thức H = \left( {x + 5} \right)({x^2}\;-5x + 25)-{\left( {2x + 1} \right)^3}\; + 7{\left( {x-1} \right)^3}\;-3x\left( { - 11x + 5} \right). Khi đó
-
A.
H là một số chia hết cho 12.
-
B.
H là một số chẵn.
-
C.
H là một số lẻ.
-
D.
H là một số chính phương.
Đáp án : C
{\left( {A - B} \right)^3}\; = {A^3}\; - 3{A^2}B + 3A{B^2}\; - {B^3}và phép nhân đa thức với đơn thức rồi tìm đưa về bài toán tìm x đã biết.
\begin{array}{l}H = \left( {x + 5} \right)({x^2}\;-5x + 25)-{\left( {2x + 1} \right)^3}\; + 7{\left( {x-1} \right)^3}\;-3x\left( { - 11x + 5} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\, = {x^3} - 5{x^2} + 25x + 5{x^2} - 25x + 125 - \left( {8{x^3} + 12{x^2} + 6x + 1} \right) + 7\left( {{x^3} - 3{x^2} + 3x - 1} \right) + 33{x^2} - 15x\\\,\,\,\,\,\,\,\, = {x^3} + 125 - 8{x^3} - 12{x^2} - 6x - 1 + 7{x^3} - 21{x^2} + 21x - 7 + 33{x^2} - 15x\\\,\,\,\,\,\,\,\, = \left( {{x^3} - 8{x^3} + 7{x^3}} \right) + \left( { - 12{x^2} - 21{x^2} + 33{x^2}} \right) + \left( {{5^3} - 1 - 7} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\, = 117\end{array}
Vậy H là một số lẻ.
Tính giá trị của biểu thức M = {\left( {x + 2y} \right)^3} - 6{\left( {x + 2y} \right)^2} + 12\left( {x + 2y} \right) - 8 tạix = 20;\,y = 1 .
-
A.
4000.
-
B.
6000.
-
C.
8000.
-
D.
2000.
Đáp án : C
\begin{array}{l}M = {\left( {x + 2y} \right)^3} - 6{\left( {x + 2y} \right)^2} + 12\left( {x + 2y} \right) - 8\\\,\,\,\,\,\,\, = {\left( {x + 2y} \right)^3} - 3.{\left( {x + 2y} \right)^2}.2 + 3.\left( {x + 2y} \right){.2^2} - {2^3}\\\,\,\,\,\,\,\, = {\left( {x + 2y - 2} \right)^3}\end{array}
Thay x = 20;\,y = 1 vào biểu thức M ta có M = {\left( {20 + 2.1 - 2} \right)^3} = {20^3} = 8000.
Cho hai biểu thức P = {\left( {4x + 1} \right)^3}\;-\left( {4x + 3} \right)\left( {16{x^2}\; + 3} \right){\rm{, }}Q = {\left( {x-2} \right)^3}\;-x\left( {x + 1} \right)\left( {x-1} \right) + 6x\left( {x-3} \right) + 5x. Tìm mối quan hệ giữa hai biểu thức P,\,Q?
-
A.
P = - Q.
-
B.
P = 2Q.
-
C.
P = Q.
-
D.
P = \frac{1}{2}Q.
Đáp án : C
{\left( {A - B} \right)^3}\; = {A^3}\; - 3{A^2}B + 3A{B^2}\; - {B^3} và phép nhân hai đa thức rồi thu gọn đa thức.
\begin{array}{l}P = {\left( {4x + 1} \right)^3}\;-\left( {4x + 3} \right)\left( {16{x^2}\; + 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\begin{array}{*{20}{l}}{ = {{\left( {4x} \right)}^3}\; + 3.{{\left( {4x} \right)}^2}.1 + 3.4x{{.1}^2}\; + {1^3}\;-(64{x^3}\; + 12x + 48{x^2}\; + 9)}\\\begin{array}{l} = 64{x^3}\; + 48{x^2}\; + 12x + 1-64{x^3}\;-12x-48{x^2}\;-9\\ = - 8\end{array}\end{array}\end{array}
\begin{array}{l}Q = {\left( {x-2} \right)^3}\;-x\left( {x + 1} \right)\left( {x-1} \right) + 6x\left( {x-3} \right) + 5x\\\,\,\,\,\,\,\,\,\begin{array}{*{20}{l}}{ = {x^3}\;-3.{x^2}.2 + 3x{{.2}^2}\;-{2^3}\;-x\left( {{x^2}\;-1} \right) + 6{x^2}\;-18x + 5x}\\\begin{array}{l} = {x^3}\;-6{x^2}\; + 12x-8-{x^3}\; + x + 6{x^2}\;-18x + 5x\\ = - 8\end{array}\end{array}\end{array}
\Rightarrow P = Q
Rút gọn biểu thức P = 8{x^3}\;-12{x^2}y + 6x{y^2}\;-{y^3}\; + 12{x^2}\;-12xy + 3{y^2}\; + 6x-3y + 11 ta được
-
A.
P = \;{\left( {2x-y-1} \right)^3}\; + 10.
-
B.
P = \;{\left( {2x{\rm{ + }}y-1} \right)^3}\; + 10.
-
C.
P = \;{\left( {2x-y{\rm{ + }}1} \right)^3}\; + 10.
-
D.
P = \;{\left( {2x-y-1} \right)^3}\; - 10.
Đáp án : C
{\left( {A - B} \right)^2}\; = {A^2}\; - 2AB + {B^2}
\begin{array}{l}P = 8{x^3}\;-12{x^2}y + 6x{y^2}\;-{y^3}\; + 12{x^2}\;-12xy + 3{y^2}\; + 6x-3y + 11\\\,\,\,\,\,\begin{array}{*{20}{l}}{ = {{\left( {2x-y} \right)}^3}\; + 3{{\left( {2x-y} \right)}^2}\; + 3\left( {2x-y} \right) + 1 + 10}\\{\; = {{\left( {2x-y + 1} \right)}^3}\; + 10}\end{array}\end{array}
Cho biết Q = {\left( {2x-{\rm{ 1}}} \right)^3}\;-{\rm{ 8}}x\left( {x + 1} \right)\left( {x-1} \right) + {\rm{ 2}}x\left( {6x - 5} \right) = ax - b\,\,\left( {a,\,b \in \mathbb{Z}} \right). Khi đó
-
A.
a = - 4;\,b = 1.
-
B.
a = 4;\,b = - 1.
-
C.
a = 4;\,b = 1.
-
D.
a = - 4;\,b = - 1.
Đáp án : C
Ta có
\begin{array}{l}Q = {\left( {2x-{\rm{ 1}}} \right)^3}\;-{\rm{ 8}}x\left( {x + 1} \right)\left( {x-1} \right) + {\rm{ 2}}x\left( {6x - 5} \right)\\\,\,\,\,\,\,\, = 8{x^3} - 12{x^2} + 6x - 1 - 8x\left( {{x^2} - 1} \right) + 12{x^2} - 10x\\\,\,\,\,\,\,\, = 8{x^3} - 12{x^2} + 6x - 1 - 8{x^3} + 8x + 12{x^2} - 10x\\\,\,\,\,\,\,\, = 4x - 1\\ \Rightarrow a = 4;\,\,b = 1\end{array}
Biết giá trị x = a\,\, thỏa mãn biểu thức \;{(x + 1)^3} - {(x - 1)^3} - 6{(x - 1)^2} = 20, ước của a là
-
A.
5.
-
B.
4.
-
C.
2.
-
D.
\;3.
Đáp án : C
\begin{array}{l}\;\,\,\,\,\,\,{(x + 1)^3} - {(x - 1)^3} - 6{(x - 1)^2} = 20\\ \Leftrightarrow {x^3} + 3{x^2} + 3x + 1 - \left( {{x^3} - 3{x^2} + 3x - 1} \right) - 6\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) = - 10\\ \Leftrightarrow {x^3} + 3{x^2} + 3x + 1 - {x^3} + 3{x^2} - 3x + 1 - 6{x^2} + 12x - 6 = - 10\\ \Leftrightarrow 12x - 4 = 20\\ \Leftrightarrow 12x = 20 + 4\\ \Leftrightarrow 12x = 24\\ \Leftrightarrow x = 2\end{array}
\Rightarrow a = 2. Vậy ước của 2 là 2.
Cho hai biểu thức
\;P = {\left( {4x + 1} \right)^3}\;-\left( {4x + 3} \right)(16{x^2}\; + 3);\,\,Q = {\left( {x-2} \right)^3}\;-x\left( {x + 1} \right)\left( {x-1} \right) + 6x\left( {x-3} \right) + 5x. So sánh P và Q?
-
A.
P < Q.
-
B.
P = - Q.
-
C.
P = Q.
-
D.
P > Q.
Đáp án : C
Ta có
\begin{array}{l}\;P = {\left( {4x + 1} \right)^3}\;-\left( {4x + 3} \right)(16{x^2}\; + 3)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\begin{array}{*{20}{l}}{ = {{\left( {4x} \right)}^3}\; + 3.{{\left( {4x} \right)}^2}.1 + 3.4x{{.1}^2}\; + {1^3}\;-\left( {64{x^3}\; + 12x + 48{x^2}\; + 9} \right)}\\\begin{array}{l} = 64{x^3}\; + 48{x^2}\; + 12x + 1-64{x^3}\;-12x-48{x^2}\;-9\\ = - 8\end{array}\end{array}\\Q = {\left( {x-2} \right)^3}\;-x\left( {x + 1} \right)\left( {x-1} \right) + 6x\left( {x-3} \right) + 5x\\\,\,\,\,\,\,\,\begin{array}{*{20}{l}}{ = {x^3}\;-3.{x^2}.2 + 3x{{.2}^2}\;-{2^3}\;-x\left( {{x^2}\;-1} \right) + 6{x^2}\;-18x + 5x}\\\begin{array}{l} = {x^3}\;-6{x^2}\; + 12x-8-{x^3}\; + x + 6{x^2}\;-18x + 5x\\ = - 8\end{array}\end{array}\\ \Rightarrow P = Q\end{array}
Cho \;2x-y = 9. Giá trị của biểu thức
\;A = 8{x^3}\;-12{x^2}y + 6x{y^2}\;-{y^3}\; + 12{x^2}\;-12xy + 3{y^2}\; + 6x-3y + 11 là
-
A.
A = 1001.
-
B.
A = 1000.
-
C.
A = 1010.
-
D.
A = 900.
Đáp án : C
Ta có
\begin{array}{l}\;A = 8{x^3}\;-12{x^2}y + 6x{y^2}\;-{y^3}\; + 12{x^2}\;-12xy + 3{y^2}\; + 6x-3y + 11\\\,\,\,\,\,\,\,\,\begin{array}{*{20}{l}}{ = {{\left( {2x} \right)}^3}\;-3.{{\left( {2x} \right)}^2}.y + 3.2x.y + {y^3}\; + 3\left( {4{x^2}\;-4xy + {y^2}} \right) + 3\left( {2x-y} \right) + 11}\\{\; = {{\left( {2x-y} \right)}^3}\; + 3{{\left( {2x-y} \right)}^2}\; + 3\left( {2x-y} \right) + 1 + 10}\\{\; = {{\left( {2x-y + 1} \right)}^3}\; + 10}\end{array}\end{array}
Thay \;2x-y = 9 vào biểu thức \;A ta có \;A = {\left( {9 + 1} \right)^3} + 10 = 1010
Giá trị của biểu thức Q = {a^3} - {b^3} biết a - b = 4 và ab = - 3 là
-
A.
Q = 100.
-
B.
Q = 64.
-
C.
Q = 28.
-
D.
Q = 36.
Đáp án : C
\begin{array}{l}{(a - b)^3} = {a^3} - 3{a^2}b + 3a{b^2} - {b^3} = {a^3} - {b^3} - 3ab(a - b)\\ \Rightarrow {a^3} - {b^3} = {(a - b)^3} + 3ab(a - b)\\ \Leftrightarrow Q = {(a - b)^3} + 3ab(a - b)\end{array}
Thay a + b = 5 và ab = - 3 vào Q ta có
\begin{array}{c}Q = {(a - b)^3} + 3ab(a - b)\\ = {4^3} + 3.( - 3).4\\ = 64 - 36\\ = 28\end{array}
Biểu thức {(a + b + c)^3}được phân tích thành
-
A.
{a^3} + {b^3} + {c^3} + 3(a + b + c).
-
B.
{a^3} + {b^3} + {c^3} + 3(a + b)(b + c)(c + a).
-
C.
{a^3} + {b^3} + {c^3} + 6(a + b + c).
-
D.
{a^3} + {b^3} + {c^3} + 3({a^2} + {b^2} + {c^2}) + 3\left( {a + b + c} \right).
Đáp án : B
\begin{array}{c}{(a + b + c)^3} = {{\rm{[}}(a + b) + c{\rm{]}}^3}\\ = {(a + b)^3} + 3{(a + b)^2}c + 3(a + b){c^2} + {c^3}\\ = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3} + 3{(a + b)^2}c + 3(a + b){c^2} + {c^3}\\ = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3ab(a + b) + 3{(a + b)^2}c + 3(a + b){c^2}\\ = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3(a + b)\left[ {ab + (a + b)c + {c^2}} \right]\\ = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3(a + b)(ab + ac + bc + {c^2})\\ = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3(a + b)\left[ {a(b + c) + c(b + c)} \right]\\ = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3(a + b)(b + c)(c + a)\end{array}
Vậy {(a + b + c)^3} = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3(a + b)(b + c)(c + a)
Cho \;a + b + c = 0. Giá trị của biểu thức \;B = {a^3}\; + {b^3}\; + {c^3}\;-3abc\; là
-
A.
B = 0.
-
B.
B = 1.
-
C.
B = - 1.
-
D.
Không xác định được.
Đáp án : A
\begin{array}{l}\;{(a + b)^3}\; = {a^3}\; + 3{a^2}b + 3a{b^2}\; + {b^3}\; = {a^3}\; + {b^3}\; + 3ab\left( {a + b} \right)\\ \Rightarrow {a^3}\; + {b^3}\; = {\left( {a + b} \right)^3}\;-3ab\left( {a + b} \right)\end{array}
Ta có:
\begin{array}{c}\;B = {a^3}\; + {b^3}\; + {c^3}\;-3abc\;\\ = {(a + b)^3} - 3ab(a + b) + {c^3} - 3abc\\ = {(a + b)^3} + {c^3} - 3ab(a + b + c)\end{array}
Tương tự, ta có {(a + b + c)^3} - 3(a + b)c(a + b + c)
\Rightarrow B = {(a + b + c)^3} - 3(a + b)c(a + b + c) - 3ab(a + b + c)
Mà \;a + b + c = 0 nên \;B = 0 - 3(a + b)c.0 - 3ab.0 = 0
Chọn câu sai ?
-
A.
{A^3} + {B^3} = (A + B)({A^2} - AB + {B^2}).
-
B.
{A^3} - {B^3} = (A - B)({A^2} + AB + {B^2}).
-
C.
{\left( {A + B} \right)^3}\; = {(B + A)^3}.
-
D.
{\left( {A{{ - }}B} \right)^3}\; = {(B - A)^3}.
Đáp án : D
Hằng đẳng thức tổng hai lập phương:{A^3} + {B^3} = (A + B)({A^2} - AB + {B^2}) nên A đúng ;
Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương:{A^3} - {B^3} = (A - B)({A^2} + AB + {B^2}) nên B đúng ;
A + B = B + A \Rightarrow {(A + B)^3} = {(B + A)^3} nên C đúng ;
A - B \ne B - A \Rightarrow {(A - B)^3} \ne {(B - A)^3} nên D sai .
Viết biểu thức (x - 3y)\left( {{x^2} + 3xy + 9{y^2}} \right) dưới dạng hiệu hai lập phương
-
A.
{x^3} + {(3y)^3}.
-
B.
{x^3} + {(9y)^3}.
-
C.
{x^3} - {(3y)^3}.
-
D.
{x^3} - {(9y)^3}.
Đáp án : C
\begin{array}{l}(x - 3y)\left( {{x^2} + 3xy + 9{y^2}} \right)\\ = (x - 3y)\left[ {{x^2} + x.3y + {{(3y)}^2}} \right]\\ = {x^3} - {(3y)^3}\end{array}
Điền vào chỗ trống {x^3} + 512 = (x + 8)\left( {{x^2} - \left[ {} \right] + 64} \right)
-
A.
- 8x.
-
B.
8x.
-
C.
- 16x.
-
D.
16x.
Đáp án : B
\begin{array}{l}{x^3} + 512 = (x + 8)\left( {{x^2} - 8x + 64} \right)\\ \Rightarrow \left[ {} \right] = 8x\end{array}
Rút gọn biểu thức A = {x^3} + 12 - (x + 2)\left( {{x^2} - 2x + 4} \right) ta được giá trị của A là
-
A.
một số nguyên tố.
-
B.
một số chính phương.
-
C.
một số chia hết cho 3.
-
D.
một số chia hết cho 5.
Đáp án : B
Ta có:
\begin{array}{l}A = {x^3} + 12 - (x + 2)\left( {{x^2} - 2x + 4} \right)\\ = {x^3} + 12 - ({x^3} + 8)\\ = {x^3} + 12 - {x^3} - 8\\ = 4\end{array}
A = 4 \vdots 2 nên A không phải số nguyên tố.
A = 4 không chia hết cho 3.
A = 4 không chia hết cho 5.
A = 4 = {2^2} nên A là một số chính phương.
Giá trị của biểu thức 125 + (x - 5)({x^3} + 5x + 25) với x = -5 là
-
A.
125.
-
B.
- 125.
-
C.
250.
-
D.
- 250.
Đáp án : B
\begin{array}{l}125 + (x - 5)({x^3} + 5x + 25)\\ = 125 + {x^3} - 125\\ = {x^3}\end{array}
Thay x = -5 vào biểu thức, ta có: {( - 5)^3} = - 125
Có bao nhiêu cách điền vào dấu ? để biểu thức (x - 2).? là một hằng đẳng thức?
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Đáp án : C
Biểu thức (x - 2).? là một hằng đẳng thức khi:
Cách 1.
\begin{array}{l}(x - 2).(x - 2) = {(x - 2)^2} = {x^2} - 4x + 4\\ \Rightarrow ? = x - 2\end{array}
Cách 2.
\begin{array}{l}(x - 2).(x + 2) = {x^2} - 4\\ \Rightarrow ? = x + 2\end{array}
Cách 3.
\begin{array}{l}(x - 2).({x^2} + 2x + 4) = {x^3} - 8\\ \Rightarrow ? = {x^2} + 2x + 4\end{array}
Có 3 cách điền vào dấu ?
Viết biểu thức 8 + {(4x - 3)^3} dưới dạng tích
-
A.
(4x - 1)(16{x^2} - 16x + 1).
-
B.
(4x - 1)(16{x^2} - 32x + 1).
-
C.
(4x - 1)(16{x^2} + 32x + 19).
-
D.
(4x - 1)(16{x^2} - 32x + 19).
Đáp án : D
{A^3} + {B^3} = (A + B)({A^2} - AB + {B^2});
{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}
\begin{array}{l}8 + {(4x - 3)^3} = {2^3} + {(4x - 3)^3}\\ = (2 + 4x - 3)\left[ {{2^2} - 2.(4x - 3) + {{(4x - 3)}^2}} \right]\\ = (4x - 1)(4 - 8x + 6 + 16{x^2} - 24x + 9)\\ = (4x - 1)(16{x^2} - 32x + 19)\end{array}
Thực hiện phép tính {(x + y)^3} - {\left( {x - 2y} \right)^3}
-
A.
9{x^2}y - 9x{y^2} + 9{y^3}.
-
B.
9{x^2}y - 9xy + 9{y^3}.
-
C.
9{x^2}y - 9x{y^2} + 9y.
-
D.
9xy - 9x{y^2} + 9{y^3}.
Đáp án : A
{(A + B)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2};
{(A - B)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2};
{A^3} - {B^3} = (A - B)({A^2} + AB + {B^2})
và quy tắc nhân đa thức để thực hiện phép tính.
\begin{array}{l}{(x + y)^3} - {\left( {x - 2y} \right)^3}\\ = (x + y - x + 2y)\left[ {{{(x + y)}^2} + (x + y)(x - 2y) + {{(x - 2y)}^2}} \right]\\ = 3y({x^2} + 2xy + {y^2} + {x^2} + xy - 2xy - 2{y^2} + {x^2} - 4xy + 4{y^2})\\ = 3y(3{x^2} - 3xy + 3{y^2})\\ = 9{x^2}y - 9x{y^2} + 9{y^3}\end{array}
Tìm x biết (x + 3)({x^2} - 3x + 9) - x({x^2} - 3) = 21
-
A.
x = 2.
-
B.
x = - 2.
-
C.
x = - 4.
-
D.
x = 4.
Đáp án : B
\begin{array}{l}(x + 3)({x^2} - 3x + 9) - x({x^2} - 3) = 21\\ \Leftrightarrow {x^3} + 27 - {x^3} + 3x = 21\\ \Leftrightarrow 3x + 27 = 21\\ \Leftrightarrow 3x = 21 - 27\\ \Leftrightarrow 3x = - 6\\ \Leftrightarrow x = - 2\end{array}
Viết biểu thức {a^6} - {b^6} dưới dạng tích
-
A.
({a^2} + {b^2})({a^4} - {a^2}{b^2} + {b^4}).
-
B.
(a - b)(a + b)({a^4} - {a^2}{b^2} + {b^4}).
-
C.
(a - b)(a + b)({a^2} + ab + {b^2}).
-
D.
(a - b)(a + b)({a^4} + {a^2}{b^2} + {b^4}).
Đáp án : D
{A^3} - {B^3} = (A - B)({A^2} + AB + {B^2});
{A^2} - {B^2} = (A - B)(A + B)
\begin{array}{l}{a^6} - {b^6} = ({a^2} - {b^2})({a^4} + {a^2}{b^2} + {b^4})\\ = (a - b)(a + b)({a^4} + {a^2}{b^2} + {b^4})\end{array}
Cho x + y = 1. Tính giá trị biểu thức A = {x^3} + 3xy + {y^3}
-
A.
- 1.
-
B.
0.
-
C.
1.
-
D.
3xy.
Đáp án : C
+ Áp dụng hằng đẳng thức:
{A^3} + {B^3} = (A + B)({A^2} - AB + {B^2});
{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}
+ Thay x + y = 1 vào biểu thức để tính giá trị của A.
Ta có:
\begin{array}{l}A = {x^3} + 3xy + {y^3}\\ = {x^3} + {y^3} + 3xy\\ = (x + y)({x^2} - xy + {y^2}) + 3xy\\ = (x + y)({x^2} + 2xy + {y^2} - 3xy) + 3xy\\ = (x + y)\left[ {{{(x + y)}^2} - 3xy} \right] + 3xy\end{array}
Thay x + y = 1 vào biểu thức A ta được:
\begin{array}{l}A = (x + y)\left[ {{{(x + y)}^2} - 3xy} \right] + 3xy\\ = 1.\left( {{1^2} - 3xy} \right) + 3xy\\ = 1 - 3xy + 3xy\\ = 1\end{array}.
Cho x – y = 2. Tính giá trị biểu thức A = {x^3} - 6xy - {y^3}
-
A.
0.
-
B.
2.
-
C.
4.
-
D.
8.
Đáp án : D
+ Áp dụng hằng đẳng thức:
{A^3} + {B^3} = (A + B)({A^2} - AB + {B^2});
{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}
+ Thay x + y = 1 vào biểu thức để tính giá trị của A.
\begin{array}{l}A = {x^3} - 6xy - {y^3}\\ = {x^3} - {y^3} - 6xy\\ = (x - y)({x^2} + xy + {y^2}) - 6xy\\ = (x - y)({x^2} - 2xy + {y^2} + 3xy) - 6xy\\ = (x - y)\left[ {{{(x - y)}^2} + 3xy} \right] - 6xy\end{array}
Thay x – y = 2 vào biểu thức A, ta được:
\begin{array}{l}A = 2\left( {{2^2} + 3xy} \right) - 6xy\\ = 8 + 6xy - 6xy\\ = 8\end{array}
Cho A = {1^3} + {3^3} + {5^3} + {7^3} + {9^3} + {11^3}. Khi đó
-
A.
A chia hết cho 12 và 5.
-
B.
A không chia hết cho cả 12 và 5.
-
C.
A chia hết cho 12 nhưng không chia hết cho 5.
-
D.
A chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 12.
Đáp án : C
\begin{array}{l}A = {1^3} + {3^3} + {5^3} + {7^3} + {9^3} + {11^3}\\ = ({1^3} + {11^3}) + ({3^3} + {9^3}) + ({5^3} + {7^3})\\ = (1 + 11)({1^2} - 11 + {11^2}) + (3 + 9)({3^2} - 3.9 + {9^2}) + (5 + 7)({5^2} - 5.7 + {7^2})\\ = 12({1^2} - 11 + {11^2}) + 12({3^2} - 3.9 + {9^2}) + 12({5^2} - 5.7 + {7^2})\end{array}
Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 12 nên A \vdots 12.
\begin{array}{l}A = {1^3} + {3^3} + {5^3} + {7^3} + {9^3} + {11^3}\\ = ({1^3} + {9^3}) + ({3^3} + {7^3}) + {5^3} + {11^3}\\ = (1 + 9)({1^2} - 9 + {9^2}) + (3 + 7)({3^2} - 3.7 + {7^2}) + {5^3} + {11^3}\\ = 10({1^2} - 9 + {9^2}) + 10({3^2} - 3.7 + {7^2}) + {5^3} + {11^3}\end{array}
Ta có:
10 \vdots 5 \Rightarrow 10({1^2} - 9 + {9^2}) \vdots 5; 10({3^2} - 3.7 + {7^2}) \vdots 5
{5^3} \vdots 5.
Mà {11^3} không chia hết cho 5 nên A không chia hết cho 5.
Rút gọn biểu thức \left( {a - b + 1} \right)\left[ {{a^2} + {b^2} + ab - (a + 2b) + 1} \right] - ({a^3} + 1)
-
A.
{(1 + b)^3} - 1.
-
B.
{(1 + b)^3} + 1.
-
C.
{(1 - b)^3} - 1.
-
D.
{(1 - b)^3} + 1.
Đáp án : C
\begin{array}{l}\left( {a - b + 1} \right)\left[ {{a^2} + {b^2} + ab - (a + 2b) + 1} \right] - ({a^3} + 1)\\ = \left[ {a + \left( {1 - b} \right)} \right]\left[ {{a^2} - (a - ab) + ({b^2} - 2b + 1)} \right] - \left( {{a^3} + 1} \right)\\ = \left[ {a + \left( {1 - b} \right)} \right]\left[ {{a^2} - a(1 - b) + {{\left( {b - 1} \right)}^2}} \right] - \left( {{a^3} + 1} \right)\\ = {a^3} + {(1 - b)^3} - {a^3} - 1\\ = {(1 - b)^3} - 1\end{array}
Cho a,b,m và n thỏa mãn các đẳng thức: a + b = m và a - b = n. Giá trị của biểu thức A = {a^3} + {b^3} theo m và n.
-
A.
A = \frac{{{m^3}}}{4}.
-
B.
A = \frac{1}{4}m(5{n^2} + {m^2}).
-
C.
A = \frac{1}{4}m(3{n^2} + {m^2}).
-
D.
A = \frac{1}{4}m(3{n^2} - {m^2}).
Đáp án : C
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a + b = m\\a - b = n\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{m + n}}{2}\\b = \frac{{m - n}}{2}\end{array} \right.\\ \Rightarrow ab = \frac{{(m + n)(m - n)}}{{2.2}} = \frac{{{m^2} - {n^2}}}{4}\end{array}
Biến đổi biểu thức A, ta được:
\begin{array}{l}A = {a^3} + {b^3}\\ = (a + b)({a^2} - ab + {b^2})\\ = (a + b)\left[ {({a^2} - 2ab + {b^2}) + ab} \right]\\ = (a + b)\left[ {{{\left( {a - b} \right)}^2} + ab} \right]\end{array}
Thay a + b = m;a - b = n,ab = \frac{{{m^2} - {n^2}}}{4} vào A, ta có:
\begin{array}{l}A = m\left( {{n^2} + \frac{{{m^2} - {n^2}}}{4}} \right)\\ = \frac{{4m{n^2}}}{4} + \frac{{{m^3}}}{4} - \frac{{m{n^2}}}{4}\\ = \frac{{3m{n^2}}}{4} + \frac{{{m^3}}}{4}\\ = \frac{1}{4}m\left( {3{n^2} + {m^2}} \right)\end{array}
Phân tích đa thức sau thành nhân tử {x^{4\;}} + {x^3}y - x{y^{3\;}} - {y^4}
-
A.
\left( {{x^2} + {y^2}} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right).
-
B.
\left( {x - y} \right)\left( {{x^3} + {y^3}} \right).
-
C.
\left( {x + y} \right)\left( {{x^3} + {y^3}} \right).
-
D.
\left( {x + y} \right)\left( {{x^3} - {y^3}} \right).
Đáp án : D
\begin{array}{*{20}{l}}{{x^{4\;}} + {x^3}y - x{y^{3\;}} - {y^4}}\\{ = {x^{4\;}} - {y^{4\;}} + {x^3}y - x{y^3}}\\{ = \left( {{x^{2\;}} - {y^2}} \right)\left( {{x^{2\;}} + {y^2}} \right) + xy\left( {{x^{2\;}} - {y^2}} \right)}\\{ = \left( {{x^{2\;}} - {y^2}} \right)\left( {{x^{2\;}} + {y^{2\;}} + xy} \right)}\\{ = \left( {x + y} \right)\left( {x - y} \right)\left( {{x^{2\;}} + xy + {y^2}} \right)}\\{ = \left( {x + y} \right)\left( {{x^{3\;}} - {y^3}} \right)}\end{array}
Rút gọn biểu thức {\left( {x - y} \right)^{3\;}} + \left( {x - y} \right)({x^{2\;}} + xy + {y^2}) + 3({x^2}y - x{y^2})
-
A.
{x^3} - {y^3}.
-
B.
{x^3} + {y^3}.
-
C.
2{x^3} - 2{y^3}.
-
D.
2{x^3} + 2{y^3}.
Đáp án : C
\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( {x - y} \right)}^{3\;}} + \left( {x - y} \right)({x^{2\;}} + xy + {y^2}) + 3({x^2}y - x{y^2})}\\{ = {x^{3\;}} - 3{x^2}y + 3x{y^{2\;}} - {y^{3\;}} + {x^{3\;}} - {y^{3\;}} + 3{x^2}y - 3x{y^2}}\\{ = 2{x^{3\;}} - 2{y^3}}\end{array}
Cho x,y,a và b thỏa mãn các đẳng thức: x - y = a - b\,\,\,(1) và {x^2} + {y^2} = {a^2} + {b^2}\,\,\,(2). Biểu thức {x^3} - {y^3} = ?
-
A.
(a - b)({a^2} + {b^2}).
-
B.
{a^3} - {b^3}.
-
C.
{(a - b)^3}.
-
D.
{(a - b)^2}({a^2} + {b^2}).
Đáp án : B
\begin{array}{l}x - y = a - b \Rightarrow {(x - y)^2} = {(a - b)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} - 2xy + {y^2} = {a^2} - 2ab + {b^2}\end{array}
Từ (2) ta có: {x^2} + {y^2} = {a^2} + {b^2} \Rightarrow - 2xy = - 2ab \Leftrightarrow xy = ab
Mặt khác:
\left\{ \begin{array}{l}{x^3} - {y^3} = (x - y)({x^2} + xy + {y^2})\\{a^3} - {b^3} = (a - b)({a^2} + ab + {b^2})\end{array} \right..
Vì x - y = a - b;{x^2} + {y^2} = {a^2} + {b^2} và xy = ab nên {x^3} - {y^3} = {a^3} - {b^3}
Với mọi a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0 thì giá trị của biểu thức {a^3} + {b^3} + {c^3} - 3abc là:
-
A.
0.
-
B.
1.
-
C.
- 3abc.
-
D.
{a^3} + {b^3} + {c^3}
Đáp án : A
\begin{array}{l}{a^3} + {b^3} + {c^3} - 3abc\\ = {(a + b)^3} - 3ab(a + b) + {c^3} - 3abc\\ = {(a + b)^3} + {c^3} - 3ab(a + b + c)\\ = (a + b + c)\left[ {{{\left( {a + b} \right)}^2} - (a + b)c + {c^2}} \right] - 3ab(a + b + c)\\ = (a + b + c)\left( {{a^2} + 2ab + {b^2} - ac - bc + {c^2} - 3ab} \right)\\ = (a + b + c)({a^2} + {b^2} + {c^2} - ab - ac - bc)\end{array}
Vì a + b + c = 0 => {a^3} + {b^3} + {c^3} - 3abc = 0.
* Như vậy, với a + b + c = 0, ta có: {a^3} + {b^3} + {c^3} = 3abc .
Viết biểu thức sau dưới dạng tích: A = {(3 - x)^3} + {(x - y)^3} + {(y - 3)^3}
-
A.
A = 3.
-
B.
A = (3 - x)(x - y)(y - 3).
-
C.
A = 6(3 - x)(x - y)(y - 3).
-
D.
A = 3(3 - x)(x - y)(y - 3).
Đáp án : D
Ta thấy a + b + c = 0 nên {a^3} + {b^3} + {c^3} = 3abc .
\begin{array}{l}\;{(a + b)^3}\; = {a^3}\; + 3{a^2}b + 3a{b^2}\; + {b^3}\; = {a^3}\; + {b^3}\; + 3ab\left( {a + b} \right)\\ \Rightarrow {a^3}\; + {b^3}\; = {\left( {a + b} \right)^3}\;-3ab\left( {a + b} \right)\end{array}
Ta có:
\begin{array}{c}\;B = {a^3}\; + {b^3}\; + {c^3}\;-3abc\;\\ = {(a + b)^3} - 3ab(a + b) + {c^3} - 3abc\\ = {(a + b)^3} + {c^3} - 3ab(a + b + c)\end{array}
Tương tự, ta có {(a + b + c)^3} - 3(a + b)c(a + b + c)
\Rightarrow B = {(a + b + c)^3} - 3(a + b)c(a + b + c) - 3ab(a + b + c)
Mà \;a + b + c = 0 nên \;B = 0 - 3(a + b)c.0 - 3ab.0 = 0