- Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác - SBT Toán 8 CD
- Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác - SBT Toán 8 CD
- Bài 3. Đường trung bình của tam giác - SBT Toán 8 CD
- Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác - SBT Toán 8 CD
- Bài 5. Tam giác đồng dạng - SBT Toán 8 CD
- Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác - SBT Toán 8 CD
- Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác - SBT Toán 8 CD
- Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác - SBT Toán 8 CD
- Bài 9. Hình đồng dạng - SBT Toán 8 CD
- Bài tập cuối chương VIII - SBT Toán 8 CD
Cho tam giác \(ABC\). Các điểm \(M,N\) lần lượt thuộc các cạnh \(AB\) và \(AC\) thỏa mãn \(MN//BC\) và \(\frac{AM}{MB}=\frac{2}{3}\). Tỉ số \(\frac{NC}{AN}\) bằng
Cho tam giác \(ABC\) có \(E,F\) lần lượt là trung điểm của \(BC,AC\). Các điểm \(M,P,R,Q\) lần lượt nằm trên \(AB,BE,EF,FA\)
Quan sát Hình 43 và chỉ ra hai cặp tam giác đồng dạng:
Quan sát Hình 36 và chỉ ra một cặp tam giác đồng dạng:
Tam giác thứ nhất có độ dài các cạnh là: 2,6 cm; 7,1 cm; 8 cm. Tam giác thứ hai có độ dài các cạnh là: 7,8 cm; 21,3 cm; 24 cm. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng không? Vì sao?
Tìm khẳng định sai: a) Nếu \(\Delta A'B'C'\backsim \Delta ABC\) thì \(\Delta ABC\backsim \Delta A'B'C'\).
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 8\) cm, \(AC = 6\) cm, có hai đường phân giác \(AD,BE\) cắt nhau tại \(O\). Tính :
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: a) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng một phần ba cạnh đó.
Trong công viên có một dẻo đất có dạng hình tam giác \(MCD\) được mô tả như Hình 15. Giữa hai điểm \(A,B\) là một hồ nước sâu và một con đường đi bộ giữa \(C\) và \(D\).
Cho các đoạn thẳng \(AB = 6cm,CD = 4cm,PQ = 8cm,EF = 10cm,MN = 25cm,RS = 15cm\) Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Cho hai tam giác \(MNP\) và \(M'N'P'\). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu \(\widehat{M}=\widehat{M'}\) và \(\widehat{N}=\widehat{P'}\) thì \(\Delta MNP\backsim \Delta M'N'P'\).
Cho điểm \(O\) nằm ngoài tam giác \(MNP\). Trên các tia \(OM,ON,OP\) ta lần lượt lấy các điểm \(M',N',P'\)
Cho hình thang \(ABCD\) có \(AB//CD\), \(AB = 4\)cm, \(DB = 6\) cm và \(\widehat {DAB} = \widehat {DBC}\). Tính độ dài \(CD\).
Cho tam giác \(ABC\) có \(AB = 12\)cm, \(AC = 18\)cm, \(BC = 27\)cm. Điểm \(D\) thuộc cạnh \(BC\) sao cho \(CD = 12\)cm. Tính độ dài \(AD\).
Tam giác \(ABC\) có độ dài các cạnh là \(AB = 9\) cm, \(AC = 7\) cm, \(BC = 15\) cm. Tam giác \(MNP\) đồng dạng với tam giác \(ABC\).
Cho \(\Delta ABC\backsim \Delta A'B'C'\) với tỉ số đồng dạng là 3. Tính các cạnh \(AB,BC,CA\) biết \(\frac{A'B'}{3}=\frac{B'C'}{7}=\frac{A'C'}{5}\) và \(A'B'+B'C'+C'A'=30\) (cm).
Cho tam giác \(ABC\) có chu vi bằng 74 cm. Đường phân giác của góc \(A\) chia cạnh \(BC\) thành hai đoạn \(BD\) và \(DC\) tỉ lệ với 2 và 3,
Hình 21 cho biết cạnh của tam giác đều \(ABC\) bằng 6 cm; \(M,N\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(AB,AC\). Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau:
Ở một nhà máy, người ta dùng một băng chuyền để chuyển nguyên vật liệu. Ba vòng quay \(A,B,C\) của băng chuyền đặt cách mặt đất ở các độ cao lần lượt là \(AH = 5\) (m), \(CI = 8\) (m), \(BK = x\) (m) (Hình 16).
Cho các đoạn thẳng \(EF = 6cm,GH = 3cm,IK = 5cm,MN = xcm\). Tìm \(x\) để hai đoạn thẳng \(EF\) và \(GH\) tỉ lệ với hai đoạn thẳng \(IK\) và \(MN\).